![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Tài trợ dự án đầu tư: Chương 3 - Học viện Ngân hàng
lượt xem 11
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Bài giảng Tài trợ dự án đầu tư - Chương 3 trang bị cho người học những hiểu biết về thẩm định dự án đầu tư. Chương này giúp người học nắm bắt được một số nội dung kiến thức như: Khái niệm thẩm định dự án, mục đích thẩm định dự án, yêu cầu đối với cán bộ thẩm định, phương pháp thẩm định dự án,...và các nội dung khác. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài trợ dự án đầu tư: Chương 3 - Học viện Ngân hàng
- TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Bộ môn Ngân hàng Thương mại -‐ Khoa Ngân hàng Học viện Ngân hàng 4/14/15
- Chương 3: Thẩm định dự án đầu tư 1. Tổng quan về thẩm định DAĐT 2. Nội dung thẩm định DAĐT 3. Tài liệu minh họa Bộ môn Ngân hàng Thương 2 mại - Khoa Ngân hàng
- I. Tổng quan về thẩm định dự án ! Khái niệm thẩm định dự án ! Mục đích thẩm định dự án ! Yêu cầu đối với cán bộ thẩm định ! Phương pháp thẩm định dự án ! Nguồn thông Vn trong thẩm định dự án Bộ môn Ngân hàng Thương 3 mại - Khoa Ngân hàng
- 1. Khái niệm thẩm định dự án Khái niệm: Thẩm định DAĐT là việc tổ chức xem xét – đánh giá một cách khách quan, có cơ sở khoa học và toàn diện trên các nội dung cơ bản liên quan trực Pếp đến thực hiện dự án, đến Snh hiệu quả và Snh khả thi của dự án. Mục đích: Đánh giá về Snh hiệu quả và Snh khả thi của DAĐT nhằm giúp chủ đầu tư và các cơ quan tham gia hoạt động đầu tư lựa chọn được phương án đầu tư tốt nhất. Bộ môn Ngân hàng Thương 4 mại - Khoa Ngân hàng
- 2. Vai trò thẩm định dự án Với chủ đầu tư: ! Xác định được Snh khả thi về mặt tài chính ! Có căn cứ chỉnh sửa, bổ sung những thiếu sót trong quá trình soạn thảo DA ! Chủ động có những giải pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro một cách có hiệu quả. Bộ môn Ngân hàng Thương 5 mại - Khoa Ngân hàng
- 2. Vai trò thẩm định dự án Với cơ quan quản lý nhà nước: ! Đánh giá mục Pêu, quy mô quy hoạch và Snh hiệu quả của dự án. Từ đó, biết được mức độ đóng góp của dự án vào việc thực hiện mục Pêu chung của quốc gia. ! Có cơ sở để áp dụng các chính sách ưu đãi nhằm hỗ trợ hoặc chia sẻ rủi ro với nhà đầu tư. ! Giúp cơ quan quản lý Nhà nước ra quyết định đầu tư cho dự án Bộ môn Ngân hàng Thương 6 mại - Khoa Ngân hàng
- 2. Vai trò thẩm định dự án Đối với các tổ chức tài chính (đơn vị tài trợ): ! Đưa ra kết luận chính xác về Snh khả thi, hiệu quả của dự án → quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay ! Là cơ sở để xác định số Pền vay, thời gian vay và Pến độ giải ngân, thu nợ hợp lý ! Tham gia góp ý cho chủ đầu tư góp phần nâng cao Snh khả thi của dự án Bộ môn Ngân hàng Thương 7 mại - Khoa Ngân hàng
- 3. Yêu cầu đối với cán bộ thẩm định • Cần nắm vững chủ trương chính sách pháp luật của Nhà nước • Thường xuyên cập nhật thông Pn trong và ngoài nước • Có Pnh thần trách nhiệm cao và trung thực trong công việc • Có sự phối kết hợp với các chuyên gia chặt chẽ Bộ môn Ngân hàng Thương 8 mại - Khoa Ngân hàng
- 4. Các phương pháp thẩm định dự án ! Phương pháp phân Ych và so sánh các chỉ Vêu ! Phương pháp thẩm định theo trình tự ! Phương pháp thẩm định dựa trên độ nhạy cảm ! Phương pháp triệt Vêu rủi ro Bộ môn Ngân hàng Thương 9 mại - Khoa Ngân hàng
- 4.1. Phương pháp phân tích so sánh các chỉ tiêu Khái niệm: Là phương pháp so sánh các chỉ Pêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của dự án với các chỉ Pêu của các dự án đã và đang thực hiện, các quy định của nhà nước. Các chỉ Iêu: quy chuẩn, Pêu chuẩn thiết kế, xây dựng, công nghệ, thiết bị, Pêu chuẩn với sản phẩm của dự án, định mức Pêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhân công… Ø Lưu ý: Tránh sự so sánh máy móc, cứng nhắc. Bộ môn Ngân hàng Thương 10 mại - Khoa Ngân hàng
- 4.2. Phương pháp thẩm định theo trình tự ! Thẩm định tổng quát: Ø Đánh giá, xem xét những định hướng lớn của dự án, mục Pêu, phương hướng kinh doanh trong tương lai. Ø Xem xét mối tương quan giữa dự án với thị trường, với các doanh nghiệp và các ngành kinh tế khác để thấy được vị trí và vai trò của dự án trong tổng thể nền kinh tế. ! Thẩm định chi Iết: Xem xét một cách khách quan, khoa học, chi Pết từng nội dung cụ thể ảnh hưởng trực Pếp đến Snh khả thi, Snh hiệu quả của dự án. Từ đó thấy được những điểm khác biệt hoặc thiếu sót của dự án. Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 11
- 4.3. Phương pháp thẩm định dựa trên độ nhạy cảm Cơ sở: Dự kiến tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai, khảo sát tác động của yếu tố đó đến hiệu quả đầu tư và khả năng hoàn trả vốn của dự án. ! Mục đích: kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính của dự án Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa 12 Ngân hàng
- 4.4. Phương pháp triệt tiêu rủi ro Cơ sở của phương pháp: Dự đoán một số rủi ro có thể xảy ra trong suốt quá trình thực hiện dự án để có biện pháp kinh tế hoặc hành chính thích hợp hạn chế thấp nhất hoặc phân tán rủi ro cho các đối tác liên quan đến dự án. Bộ môn Ngân hàng Thương 13 mại - Khoa Ngân hàng
- RỦI RO DỰ ÁN 1. Rủi ro xây dựng -‐ Chậm Pến độ -‐ Không đạt Pêu chuẩn kỹ thuật -‐ Vượt dự toán 2. Rủi ro hoạt động -‐ Rủi ro quản lý dự án -‐ Rủi ro bán sản phẩm/dịch vụ -‐ Rủi ro mua nguyên vật liệu 3. Các rủi ro quan trọng khác (hiện hữu trong cả quá trình xây dựng lẫn vận hành dự án) -‐ Rủi ro tài chính -‐ Rủi ro thay đổi chính sách nhà nước -‐ Rủi ro bất khả kháng (động đất, hỏa hoạn, khủng bố) Bộ môn Ngân hàng Thương 14 mại - Khoa Ngân hàng
- Các biện pháp chuyển giao/chia sẻ rủi ro 1. Rủi ro xây dựng: Ký hợp đồng xây dựng với nhà thầu xây dựng, trong đó nhà thầu xây dựng đưa ra bảo lãnh về Pến độ xây dựng và quy chuẩn kỹ thuật (tức là đền bù nếu vi phạm). 2. Rủi ro hoạt động: ! Ký hợp đồng bao Pêu ! Ký hợp đồng cung ứng nguyên vật liệu, có thể bao gồm hợp đồng bảo hiểm rủi ro biến động giá nguyên liệu. ! Mua bảo hiểm rủi ro biến động giá sản phẩm bán ra và/hay giá nguyên liệu. ! Ký hợp đồng với công ty quản lý và vận hành dự án, trong đó bao gồm điều khoản đảm bảo về chất lượng quản lý, bảo trì với các hình thức thưởng/phạt. Bộ môn Ngân hàng Thương 15 mại - Khoa Ngân hàng
- Các biện pháp chuyển giao/chia sẻ rủi ro 3. Rủi ro quan trọng khác: ! Kiểm tra các cam kết đảm bảo nguồn vốn của bên góp vốn, bên tài trợ ! Kiểm tra bảo hiểm đầu tư, bảo hiểm xây dựng, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm kinh doanh. Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 16
- 5. Thông tin trong thẩm định dự án ! Vai trò: Thông Vn thẩm định giữ vai trò quyết định đến chất lượng thẩm định dự án. Thông Vn chính xác, cụ thể → kết luận thẩm định đáng Vn cậy. Bộ môn Ngân hàng Thương 17 mại - Khoa Ngân hàng
- Các kênh thông tin trong thẩm định dự án • Thông Vn do chủ đầu tư cung cấp: Thông Vn về dự án và thông Vn về doanh nghiệp xin vay vốn. • Thông Vn từ khảo sát thị trường • Thông Vn từ các kênh thông Vn đại chúng • Thông Vn từ các văn bản pháp lý, các quy định, các Vêu chuẩn do Nhà nước ban hành. • Thông Vn từ các cơ quan nghiên cứu, các chuyên gia • Thông Vn tổng hợp qua mạng Internet. Bộ môn Ngân hàng Thương 18 mại - Khoa Ngân hàng
- Yêu cầu đối với thông tin thẩm định ü Thông Vn phải chính xác ü Thông Vn phải đầy đủ ü Thông Vn phải kịp thời ü Thông Vn phải có Ynh pháp lý ü Thông Vn phải có Ynh kinh tế Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 19
- II. Nội dung thẩm định DAĐT 1. Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư 2. Thẩm định phương diện thị trường của dự án 3. Thẩm định phương diện kỹ thuật – công nghệ của dự án 4. Thẩm định phương diện tổ chức quản trị nhân sự của dự án 5. Thẩm định tài chính của dự án 6. Thẩm định kinh tế -‐ xã hội của dự án Bộ môn Ngân hàng Thương 20 mại - Khoa Ngân hàng
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 6 - TS. Phùng Tấn Việt
8 p |
160 |
32
-
Bài giảng Quản trị dự án: Chương 2 - ThS. Phan Thị Thu Hương
32 p |
167 |
26
-
Bài giảng Quản trị dự án (TS. Trịnh Thùy Anh) - Chương 1: Tổng quan về quản trị dự án
24 p |
179 |
25
-
Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Bài 2 - Thạc Bình Cường
45 p |
119 |
21
-
Bài giảng Tài trợ dự án đầu tư: Chương 1, 2 - Học viện Ngân hàng
28 p |
244 |
19
-
Bài giảng Quản lý dự án - TS. Đặng Vũ Tùng (ĐH Bách khoa Hà Nội)
42 p |
127 |
12
-
Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Chương 4 - Trần Thị Kim Chi
127 p |
103 |
10
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 1 - TS. Trần Đức Học
35 p |
18 |
5
-
Bài giảng Quản lý dự án cho kỹ sư: Chương 5 - Lê Phước Luông
8 p |
11 |
2
-
Bài giảng Tài trợ dự án: Chương 1 - Lê Hoài Ân
35 p |
7 |
2
-
Bài giảng Tài trợ dự án: Chương 3 - Lê Hoài Ân
33 p |
6 |
2
-
Bài giảng Tài trợ dự án: Chương 4 - Lê Hoài Ân
19 p |
6 |
2
-
Bài giảng Tài trợ dự án: Chương 5 - Lê Hoài Ân
24 p |
8 |
2
-
Bài giảng Tài trợ dự án: Chương 6 - Lê Hoài Ân
30 p |
6 |
2
-
Bài giảng Tài trợ dự án: Chương 7 - Lê Hoài Ân
15 p |
2 |
2
-
Bài giảng Tài trợ dự án: Chương 8 - Lê Hoài Ân
36 p |
5 |
2
-
Bài giảng Tài trợ dự án: Chương 2 - Lê Hoài Ân
27 p |
4 |
1
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)