intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý dự án: Chương 1 - TS. Trần Đức Học

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

12
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản lý dự án" Chương 1 Tổng quan về dự án và quản lý dự án, cung cấp những kiến thức như Dự án; Quản lý Dự án; Trách nhiệm các bên tham gia; Mục đích quản lý dự án; Tổ chức quản lý dự án; Vai trò của chủ nhiệm dự án; Tài liệu liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý dự án: Chương 1 - TS. Trần Đức Học

  1. “The only way to do great work is to love what you do” - Steve Jobs BÀI GIẢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN TS. Trần Đức Học Khoa KTXD – Trường ĐHBK TPHCM
  2. Nội dung bài giảng 2 1 Dự án 2 Quản lý Dự án 3 Trách nhiệm các bên tham gia 4 Mục đích QLDA 5 Tổ chức QLDA 6 Vai trò của chủ nhiệm DA 7 Tài liệu liên quan T.Đ.Học, PhD
  3. 1.1 Dự án 3 - Thông thường, thuật ngữ dự án được sử dụng trong các sự kiện lớn, phức tạp và có tầm quan trọng Xem ví dụ các thuật ngữ sau, tìm xem có điểm gì chung? - Hệ thống Internet của thành phố bắt đầu được thực hiện. - Sản phẩm Iphone mới của Apple đã đỉnh trên thị trường. - Thành phố nhận được vốn đầu tư để mở rộng hệ thống giao thông. Tất cả các sự kiện trên đều có điểm chung là giới thiệu về một Dự án. T.Đ.Học, PhD
  4. 1.1.1 Khái niệm về Dự án 4 Dự án: Là một nhóm các công việc được thực hiện theo một quy trình nhất định. - Để đạt được mục tiêu đề ra. - Có thời điểm bắt đầu và kết thúc được ấn định trước. - Sử dụng tài nguyên (như kinh phí, nhâncông, máy móc, thiết bị) có giới hạn. - Là một chuỗi các hoạt động nhất thời với mục tiêu cụ thể. - Chu kỳ hoạt động qua 3 giai đoạn: khởi đầu chậm, triển khai nhanh, kết thúc chậm - Duy nhất - Luôn luôn tồn tại mâu thuẩn - Có sự phụ thuộc lẫn nhau T.Đ.Học, PhD
  5. 1.1.1 Khái niệm về Dự án 5 Theo Pmbook 4th Edition, “Một dự án là một sự cố gắng có thời hạn nhằm thực hiện để tạo ra một sản phẩm, dịch vụ hoặc một sự giải quyết mang tính chất duy nhất.” - Có thời hạn: Có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc. - Tính duy nhất: Khác biệt so với những sản phẩm và dịch vụ đã sẵn có. Sản sinh giá trị thêm cho doanh nghiệp hoặc tổ chức. Theo Archibald (2003), “Dự án là những công việc có định hướng nhằm tạo ra những kết quả cụ thể (đặc biệt mục tiêu về tiến độ, chi phí và chất lượng) để tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ có tính duy nhất. T.Đ.Học, PhD
  6. Phân biệt dự án và hoạt động DN 6 Phân biệt Dự án Hoạt động DN - Được thực hiện bởi nguồn nhân lực, căn bản là nguồn nhân lực từ các tổ chức, doanh nghiệp. Giống nhau - Có giới hạn về các nguồn tài nguyên đầu vào. - Có kế hoạch, được thực hiện và kiểm soát. Bản chất của dự án là được Hoạt động của ứng dụng như là một doanh nghiệp là liên phương tiện để đạt được tục và lặp lại. Khác nhau kế hoạch chiến lược cụ thể của tổ chức, là có thời hạn và mang tính duy nhất. T.Đ.Học, PhD
  7. 1.1.2 Các đặc trưng cơ bản 7 - Một mục tiêu đã được thiết lập. - Một vòng đời của dự án đã được xác định, tức là xác định thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc của dự án. - Có sự tham gia của các tổ chức, các chuyên gia, các bên có liên quan đến dự án. - Thực hiện các công việc mà trước đây vẫn chưa thực hiện. - Có những yêu cầu đặc biệt và tiến độ (thời gian), chi phí và chất lượng của dự án. T.Đ.Học, PhD
  8. 1.1.3 Vòng đời một dự án 8 - Một trong những chứng cứ để chứng minh tính duy nhất của dự án là Vòng đời của dự án. - Cơ bản một dự án sẽ trải qua 4 giai đoạn chính: Khởi sự, lập kế hoạch, thực hiện và kết thúc, ứng dụng Bắt đầu Kết thúc Khởi sự dự án Lập kế hoạch Thực hiện Kết thúc và thực hiện - Những mục tiêu - Tiến độ - Báo cáo tình - Đào tạo khách - Những yêu cầu - Ngân sách (chi trạng hàng đặc biệt phí) - Những thay - Chuyển giao tai - Những công - Các nguồn tài đổi liệu việc nguyên - Chất lượng - Giải phóng các - Những trách - Các rủi ro - Những dự nguồn tài nguyên nhiệm - Nhân lực đoán - Đánh giá - Rút kinh nghiệm T.Đ.Học, PhD
  9. 1.1.4 Đặc điểm chính trong vòng đời DA 9 Nếu xét về sự nỗ lực trong Møc ®é vòng đời của dự án: Nç lùc Tăng dần và đạt đến đỉnh điểm tại giai đoạn thực hiện. giảm dần cho Thêi gian đến cuối giai đoạn kết thúc dự án. Khëi sù LËp kÕ ho¹ch Thùc hiÖn KÕt thóc Xét về mức độ hoàn thành công việc: Thông thường, vòng đời của dự án tuân theo dạng chữ S. Tuy nhiên, một số dự án hiệu suất lại tuân theo quy luật năng suất cận biên tăng dần. Møc ®é hoµn thµnh % Møc ®é hoµn thµnh % 100 % 100 % KÕt thóc KÕt thóc Thùc hiÖn nhanh B¾t ®Çu chËm Thêi gian Thêi gian T.Đ.Học, PhD
  10. 1.1.5 Ý nghĩa của vòng đời DA 10 Vì sao phải nghiên cứu vòng đời của dự án? - Cung cấp những thông tin cần thiết trong sự thay đổi hiệu suất của các yếu tố đầu vào của dự án trong từng gian đoạn đề có điều chỉnh phù hợp về ngân sách và tiến độ. - Đóng góp vai trò quan trọng trong việc cân bằng 3 yếu tố quan trọng của dự án: thời gian (tiến độ), ngân sách (chi phí) và chất lượng của dự án. T.Đ.Học, PhD
  11. Dự án Xây dựng 11 Dự án xây dựng (Construction Project)? - Là tập hợp những đề xuất hay công việc có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hay cải tạo những công trình xây dựng (công trình nhà ở, cửa hàng, văn phòng, cao ốc, đập nước, nhà máy, sân bay,…) T.Đ.Học, PhD
  12. 1.2 Quản lý Dự án 12 1.2.1 Khái niệm - Quản lý dự án là hành động quản lý đối với dự án để đạt được các mục tiêu đề ra cho dự án, đặc biệt là mục tiêu về thời gian, ngân sách và tiêu chuẩn chất lượng và các chức năng và khả năng tối ưu của dự án. - Theo PMI, Quản lý dự án là sự áp dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật đối với các công việc của dự án để đáp ứng được nhu cầu và kỳ vọng của đối tượng hữu quan đối với dự án. T.Đ.Học, PhD
  13. 1.2.1 Khái niệm 13 QLDA thường bao gồm: – Nhận dạng các yêu cầu – Giải quyết các nhu cầu, quan tâm, và mong đợi khác nhau của các bên có liên quan (stakeholders), và – Cân bằng các ràng buộc có tính cạnh tranh Rủi …. Qui ro mô Chất Ngân Cân lượng sách bằng Tài Tiến nguyên độ T.Đ.Học, PhD
  14. 1.2.1 Khái niệm 14 Nh÷ng chøc n¨ng trong qu¶n lý KÕ ho¹ch Tæ chøc ¸n Qu¶n lý a dù cñ §iÒu hµnh t iªu M ôc Sù Ch bÒ HÖ thèng qu¶n lý nv øc Ch ÷n n¨ Êt TiÕ g ng l-î Kü thuËt qu¶n lý TiÕn ®é (S§M) n® Ch ng é ip hÝ Ph-¬ng tiÖn Khoa häc qu¶n lý V¨n hãa Khëi t¹o dù ¸n Thùc hiÖn dù ¸n NghÖ thuËt qu¶n lý T©m lý häc ChuyÓn giao vµ khai th¸c Vßng ®êi dù ¸n X· héi häc T.Đ.Học, PhD
  15. 1.2.1 Khái niệm 15 Văn hóa xã hội • Lãnh đạo • Giải quyết vấn đề • Làm việc nhóm • Thương thảo • Chính trị • Sự kỳ vọng của khách hàng Kỹ thuật • Qui mô • Cơ cấu phân chia công việc • Các tiến độ • Phân bổ tài nguyên • Ngân sách cơ sở • Các báo cáo về tình trạng DA Theo: Gray và Larson, 2008 T.Đ.Học, PhD
  16. Khác nhau giữa QLDA và QLSX 16 Quản lý Dự án Quản lý Sản xuất Nhiệm vụ không có tính lặp lại liên tục mà Nhiệm vụ có tính lặp lại liên tục có tính chất mới mẻ. Tỷ lệ sử dụng nguồn lực cao Tỷ lệ sử dụng nguồn lực thấp Sản xuất đơn chiếc Sản xuất hàng loạt Thời gian tồn tại của dự án có giới hạn Thời gian tồn tại của các công ty là lâu dài Các số liệu thống kê được sử dụng hạn chế Các số liệu thống kê sẵn có và hữu ích trong quản lý dự án. đối với việc ra quyết định Phải trả giá đắt cho các quyết định sai lầm Không quá tốn kém khi chuộc lại lỗi lầm Nhân sự mới cho mỗi dự án Tổ chức theo tổ nhóm là hình thức phổ biến Phân chia trách nhiệm thay đổi tuỳ thuộc Trách nhiệm rõ ràng và được điều chỉnh vào tính chất của từng dự án qua thời gian Môi trường làm việc thường xuyên thay Môi trường làm việc tương đối ổn định đổi T.Đ.Học, PhD
  17. 1.3 Trách nhiệm các bên tham gia 17 - Quản lý dự án xây dựng cần có một sự hợp sức của các bên tham gia: chủ đầu tư, đơn vị thiết kế, nhà thầu thi công, thầu phụ, nhà cung cấp v.v - Chủ đầu tư: Là người chủ sở hữu vốn, người vay vốn, hay người được giao trách nhiệm trực tiếp quản lý và sử dụng vốn để thực hiện đầu tư. - Đơn vị thiết kế: Là người chịu trách nhiệm thực hiện các tài liệu thiết kế của công trình (bản vẽ và những điều kiện kỹ thuật). T.Đ.Học, PhD
  18. 1.3 Trách nhiệm các bên tham gia 18 - Nhà thầu thi công: Là người chịu trách nhiệm thi công tất cả hay một phần của dự án. Theo đề nghị Theo nhiệm Theo bản vẽ chủ đầu tư vụ thiết kế thiết kế Theo kế hoạch Theo thi công Theo mong muốn đầu thầu, gia công của nhà thầu của người sử dụng T.Đ.Học, PhD
  19. 1.4 Mục đích công tác QLDA 19 Công tác quản lý DA • Một dự án gồm ba thành tố: quy mô, kinh phí và thời gian thực hiện. Mục tiêu của quản lý dự án là: Hoàn thành dự án - Đúng thời hạn - Trong chi phí giới hạn - Đạt yêu cầu - Sử dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quả T.Đ.Học, PhD
  20. 1.4 Mục đích công tác QLDA 20 Công tác quản lý DA Xây dựng • Một dự án xây dựng gồm ba thành tố: quy mô, kinh phí và thời gian thực hiện. Mục tiêu của quản lý dự án xây dựng là: Hoàn thành dự án- Đúng thời hạn - Như thiết kế - Đúng dự toán - Đúng tiến độ T.Đ.Học, PhD
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0