intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tập huấn về Biên soạn đề kiểm tra - Bùi Văn Sơn, Lương Thái Nguyên

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:43

92
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tập huấn về Biên soạn đề kiểm tra nêu lên thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn học; quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn học; yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng của môn học và một số nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tập huấn về Biên soạn đề kiểm tra - Bùi Văn Sơn, Lương Thái Nguyên

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN  BÙI VĂN SON LƯƠNG THÁI NGUYÊN
  2. - Khai mạc ( 7 giờ30 ) - Giới thiệu mục đích và nội dung Buổi 1 - Kĩ thuật biên soạn câu hỏi từ vựng + Cách lập ma trận Giải lao - Bài tập ( hoạt động theo nhóm ) - Kĩ thuật biên soạn câu hỏi ngữ pháp - Kĩ thuật biên soạn câu hỏi đọc hiểu Buổi 2 - Kĩ thuật biên soạn câu hỏi viết Giải lao - Bài tập ( hoạt động theo nhóm ) -Thực hành soạn và lập ma trận 1 đề kiểm tra hoàn chỉnh ( hoạt động theo nhóm ), mỗi nhóm cử đại diện trình bày. Buổi 3 Giải lao - Nhận xét, đánh giá của các nhóm khác. - Xây dựng thư viện đề kiểm tra - Nhận xét rút kinh nghiệm Buổi 4 - Tổng kết lớp học
  3. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh,đưa ra các giải pháp,kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thầy, phương pháp  học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục, do đó việc KT cần thực hiện thường xuyên và liên tục ong quá trình dạy học và KTĐG cần ứng dụng thang nhận ức của BLOOM để xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp  h  độ của học sinh ,để phát triển được tư duy bậc cao đồng  i phát triển được kĩ năng giao tiếp của học sinh
  4. Giới thiệu Năm 1956, Benjamin Bloom, một giáo sư của trường Đại học Chicago, đã công bố kết quả nổi tiếng của ông “Sự phân loại các mục tiêu giáo dục." Bloom nêu ra sáu mức độ nhận thức - kết quả của ông đã được sử dụng trong hơn bốn thập kỷ qua đã khẳng định phương pháp dạy học nhằm khuyến khích và phát triển các kỹ năng tư duy của học sinh ở mức độ cao.
  5. Phân loại về tư duy của Bloom theo mục tiêu giáo dục • 1. Biết 1. Knowledge • 2. Hiểu 2. Comprehension • 3. Áp dụng 3. Application • 4. Phân tích 4. Analysis • 5. Tổng hợp 5. Synthesis • 6. Đánh giá 6. Evaluation
  6. 1. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn học ( Thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân) a. Thuận lợi: - Đảm bảo tính khách quan trong quá trình đánh giá. - Đảm bảo tính thường xuyên. b. Khó khăn và bất cập: - Cũng do ảnh hưởng của thi trắc nghiệm nên các kĩ năng nói và nghe ở nhiều trường không được đầu tư về cơ sở vật chất như băng máy,... để dạy và học được hiệu quả. - Tình trạng không thống nhất kiến thức, kĩ năng trong chương trình giảng dạy nên dẫn đến việc không thống nhất trong việc ra đề, đặc biệt là những đề kiểm tra chung như đề kiểm tra học kì. - Tình trạng có đề kiểm tra chưa bao quát được kiến thức, có đề kiểm tra lại quá khó, nhiều kiến thức nằm ngoài chuẩn. - Chưa đa dạng hình thức kiểm tra. Có đề kiểm tra chưa thể hiện được việc phân loại học sinh. - Có đề kiểm tra chưa xác định đúng nội dung chủ điểm, chủ đề tại thời điểm kiểm tra. c. Nguyên nhân: - Chưa đảm bảo tính toàn diện, hệ thống và phát triển.
  7. 2. Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn học - Bám sát các yêu cầu về KT- KN của chuẩn KT- KN môn học. - Đánh giá việc áp dụng các kiến thức ngôn ngữ vào các kĩ năng giao tiếp hơn là kiểm tra các kiến thức ngôn ngữ. - Phải căn cứ vào chuẩn kiến thức và kĩ năng của từng nội dung môn học ở từng cấp, lớp. - Đa dạng hóa hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, tăng cường các hình thức đánh giá theo kết quả đầu ra.
  8. 3. Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học - Phải căn cứ vào chuẩn kiến thức và kĩ năng. - Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục và động viên sự tiến bộ của HS. - Đánh giá hoạt động dạy học không chỉ đánh giá thành tích học tập của học sinh mà còn bao gồm đánh giá quá trình dạy học nhằm cải tiến quá trình dạy học. - Đánh giá cả quá trình học tập của HS. - Nâng cao chất lượng đề kiểm tra, bảo đảm đánh giá được đúng chuẩn kiến thức, kĩ năng vừa có khả năng phân hóa cao. - Kết hợp hợp lý giữa các hình thức kiểm tra.
  9. * Tóm lại Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ năng bộ môn T.Anh trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh môn T.Anh, cần phải căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sát, đúng, đảm bảo các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng sau mỗi bài, mỗi chủ đề (chương), mỗi lớp hay cấp học. Tránh tình trạng không thống nhất giữa dạy học và kiểm tra đánh giá.
  10. Việc kiểm tra thường xuyên (bao gồm kiểm tra miệng cho điểm hoặc đánh giá bằng nhận xét), kiểm tra định kì (viết 15 phút, kiểm tra 1 tiết và học kì) phải theo hướng đánh giá được đúng Chuẩn kiến thức, kĩ năng được qui định trong Chương trình THCS môn T.Anh đồng thời có khả năng phân hoá cao. Phải đảm bảo sự cân đối các yêu cầu kiểm tra về kiến thức (nhận biết,thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo), rèn luyện kỹ năng ( thực hiện được, thực hiện thành thạo, thực hiện sáng tạo) và yêu cầu về thái độ đối với học sinh và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết quả học tập, rèn luyện năng lực tự học và tư duy độc lập. Cần khắc phục tình trạng nặng về kiểm tra ghi nhớ kiến thức một cách máy móc , tăng cường ra đề “mở” nhằm kiểm tra mức độ thông hiểu và vận dụng tổng hợp kiến thức để giải quyết vấn đề; rèn luyện các kỹ năng và học sinh được tự do biểu đạt chính kiến khi trình bày, hiểu biết.
  11. * Qui trình ra đề kiểm tra 1/ Xác định Mục tiêu bài kiểm tra Mục tiêu của mỗi bài kiểm tra cần được xác định theo chuẩn kiến thức, kĩ năng tại thời điểm kiểm tra. Nghĩa là người ra đề kiểm tra phải nắm được mục tiêu, yêu của các kĩ năng cần đạt tại thời điểm kiểm tra. Ví dụ khi xây dung bài kiểm tra chủ điểm 1 của lớp 6, giáo viên cần xem xét: -Mức độ nói của học sinh là: Greet people, Say goodbye, Identify oneself and others, Introduce oneself and others, .. - Với kĩ năng nghe, giáo viên cần xác định học sinh cần : Listen to a dialogue of 40-60 words for general information… - Với kĩ năng đọc học sinh cần: Read dialogues of 50-70 words for general information. - Với kĩ năng viết, học sinh cần: Write about yourself, your family or friends within 40-50 words using suggested idea, words or picture cues.
  12. 2. Xác định nội dung bài kiểm tra Nội dung kiểm tra cần bám sát mục tiêu và yêu cầu của chuẩn kiến thức và kĩ năng có trong chương trình môn học trước hoặc tại thời điểm kiểm tra. Khi xác định nội dung bài kiểm tra, giáo viên cần thấy rõ 3 yếu tố quan trọng: (i) Nội dung chủ điểm, chủ đề, (ii) khả năng ngôn ngữ và (iii) trọng tâm ngôn ngữ như đã nêu trong phần chuẩn kiến thức và kĩ năng. Ví dụ khi kiểm tra chủ điểm 1, tiếng Anh 9, giáo viên cần xác định: 2.1 Nội dung chủ điểm, chủ đề Nội dung chủ điểm là chủ điểm cần xác định cho mỗi bài kiểm tra. Nội dung chủ đề là chủ đề được đề cập trong bài kiểm tra. Ví dụ khi kiểm tra chủ điểm 1, tiếng Anh 9, giáo viên cần xác định: - Nội dung chủ điểm: Personal information - Nội dung chủ đề: Friends, Clothing, Home village
  13. 2.2 Nội dung giao tiếp hay năng lực ngôn ngữ Nội dung giao tiếp hay năng lực ngôn ngữ của chủ điểm 1, tiếng Anh 9 là: Attainment targets    Speaking  Students will be able to:  ­ Make and respond to introductions  ­ Ask and respond to questions on personal preferences  ­ Ask for and give information about  the geography    of one’s home country  ­ Talk about a picnic in the country  ­ Describe directions / locations    Listening  Students will be able to:  Listen to  a monologue or a dialogue of 100­120 words for general or specific  information      
  14. Reading Students will be able to: Read a dialogue or a passage of 150-180 words for general or specific information Writing Students will be able to: - Write an argument letter with a frame using suggested ideas or word cues - Write an exposition of 80-100 words from picture and word cues
  15. 2.3 Trọng tâm ngôn ngữ hay kiến thức ngôn ngữ  Trọng tâm ngôn ngữ của chủ điểm một gồm từ ngữ pháp và từ  vựng (Grammar và Vocabulary). Đó là:                                                                  Language focus*    Grammar:  ­     Tenses: past simple, past simple with wish, present perfect  ­     Used to  ­     The passive  ­     Prepositions of time  ­     Adverb clauses of result    Vocabulary:  ­     Words to describe the geography of a country: climates, population,  religions, languages, social customs, habits  ­     Words about clothing: types/ styles, colors, fashions, material, designs  ­     Words to describe the country/ a trip to the country: natural  landscapes, location, direction, outing activities   
  16. 3. Xác định hình thức đề kiểm tra. - Đề kiểm tra tự luận - Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên 4. Xác định cấu trúc đề kiểm tra. 5. Xác định mức độ cần đạt được về kiến thức, có thể xác định theo 6 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng (tư duy cấp thấp) ; phân tích, đánh giá, sáng tạo (tư duy cấp cao). và các mức độ cần đạt về kĩ năng: thực hiện được, thực hiện thành thạo và thực hiện sáng tạo. 6. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
  17.  Các bước thiết lập Ma trận đề kiểm tra Bước 1. Liệt kê tên các chủ  đề (nội dung, chương…) cần  Bước 8. Tính tỷ lệ %  kiểm tra tổng số điểm phân  phối cho mỗi cột Bước 2. Viết các  chuẩn cần đánh giá  đối với mỗi cấp độ tư  duy Bước 7. Tính số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột Bước 3. QĐ phân  phối tỷ lệ % tổng  điểm  cho mỗi chủ  đề  Bước 6. Tính số  điểm, số câu hỏi cho  Bước 4. Quyết định tổng  mỗi chuẩn tương  số điểm của bài kiểm tra ứng Bước 5. Tính số điểm  cho mỗi chủ đề  tương ứng với %
  18. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng (nội dung,chương…) Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số câu 2 Số câu Số câu 2 Số câu Số câu 1 Số câu Số câu Số câu Số điểm Tỉ lệ Số điểm Số điểm 1 Số điểm Số điểm 1 Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm 5 % 0,5 2,5điểm =.25.% (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số câu 3 Số câu Số câu 3 Số câu Số câu 2 Số câu Số câu 2 Số câu Số câu Số điểm Tỉ lệ Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm 10 % 2,5điểm = 25.% ... ... ... ... ... ... ... ... ... (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số câu 2 Số câu Số câu 2 Số câu Số câu 1 Số câu Số câu Số câu5 Số điểm Tỉ lệ Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm 2,5điểm % =25.% Tổng số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Tổng số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Tỉ lệ % % % %
  19.  Xây dựng “ma trận số câu hỏi” theo hệ thống chủ  đề và số câu hỏi tương ứng: Nội  Vận dụng cấp  Vận dụng cấp độ  Nhận biết Thông hiểu dung  độ thấp cao kiểm  Cộng Chủ đề tra TN TL TN TL TN TL TN TL Unit 1 …… … Unit 2 …… … Unit 3 …… …. Cộng
  20. MƠ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY Cấp độ tư duy Mô tả Nhận biết Học sinh nhớ được (bản chất) những khái niệm cơ bản của chủ  đề và có thể nêu hoặc nhận ra các khái niệm khi được yêu cầu. Thông hiểu Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể sử dụng khi câu  hỏi được đặt ra gần với các ví dụ học sinh đã được học trên  lớp. Vận dụng ở cấp độ  Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn thuần và có thể sử dụng các  thấp khái niệm của chủ đề trong các tình huống tương tự nhưng  không hoàn toàn giống như tình huống đã gặp trên lớp. Vận dụng ở cấp độ  Học sinh có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản để giải  cao quyết một vấn đề mới hoặc không quen thuộc chưa từng được  học hoặc trải nghiệm trước đây, nhưng có thể giải quyết bằng  các kỹ năng và kiến thức đã được dạy ở mức độ tương đương.  Các vấn đề này tương tự như các tình huống thực tế học sinh  sẽ gặp ngoài môi trường lớp học.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2