THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG<br />
VÀ THIỂU ỐI<br />
<br />
Ths. Bs HÀ TỐ NGUYÊN<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
Thai chậm tăng trưởng(TCTT) là vấn đề<br />
thường gặp, ảnh hưởng 5-7% thai kì<br />
Ø Chẩn đoán và xử trí vẫn còn khó khăn vì<br />
Ø<br />
<br />
Ø Thiếu<br />
<br />
sự thống nhất trong thuật ngữ cũng như<br />
tiêu chuẩn chẩn đoán.<br />
Ø Khó xác định nguyên nhân chính xác<br />
Ø Kế hoạch xử trí chưa thống nhất.<br />
Ø<br />
<br />
Vẫn là vấn đề phức tạp nhất trong thực<br />
hành sản khoa hiện nay.<br />
<br />
TCTT LÀ VẤN ĐỀ NGHIÊM TRỌNG<br />
<br />
Vì nguy cơ<br />
Ø Tử vong thai<br />
Ø Bệnh tật: tổn thương não, chậm phát<br />
triển tinh thần, tiểu đường, CHA khi<br />
trưởng thành…<br />
<br />
CHẨN ĐOÁN CÒN NHIỀU KHÓ KHĂN<br />
lượng thai 10th nhưng tốc độ tăng<br />
trưởng của thai dưới mức bình thường, thai<br />
có chậm tăng trưởng?<br />
➤ Trọng lượng thai lúc sanh >10th nhưng thai<br />
đã bị chậm tăng trưởng trong thai kỳ nên<br />
vẫn có nguy cơ cao tử vong bệnh tật ở giai<br />
đoạn chu sinh.<br />
➤ Trọng<br />
<br />
VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM<br />
<br />
Ø Sàng<br />
<br />
lọc phát hiện nhóm có nguy cơ: siêu âm<br />
Doppler động mạch tử cung<br />
Ø Quản lý nhóm có nguy cơ: siêu âm theo dõi đánh<br />
giá sức khỏe thai nhi qua các chỉ số sinh học và<br />
Doppler màu.<br />
Ø Chọn lựa thời điểm để chấm dứt thai kỳ: siêu âm<br />
Doppler màu.<br />
<br />