Bài giảng Tham vấn nhân dân trong hoạt động của HĐND cấp xã
lượt xem 14
download
Bài giảng Tham vấn nhân dân trong hoạt động của HĐND cấp xã giới thiệu chung về tham vấn; cách làm tham vấn; một số việc chính trong tham vấn như lập kế hoạch tham vấn, kịch bản, bộ câu hỏi, biên bản, xử lý thông tin; 7 hình thức tham vấn của HĐND xã.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tham vấn nhân dân trong hoạt động của HĐND cấp xã
- THAM VẤN NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA HĐND CẤP XÃ
- Các nội dung chính Trao đổi kinh nghiệm: 30 phút Giới thiệu chung về tham vấn: Tham vấn là gì; Cơ sở pháp lý; ý nghĩa của tham vấn: 30 phút Giới thiệu chung về cách làm: Ai làm, hỏi ai, hỏi về điều gì, tham vấn khi nào: 30 phút; Một số việc chính trong tham vấn: Lập KH; kịch bản, bộ câu hỏi, biên bản, xử lý thông tin: 45 phút; 7 hình thức tham vấn của HĐND xã: 45 phút
- Khởi động: Trao đổi Nội dung suy ng ẫm: Mnghiệm Kinh ỗi người hãy nhớ lại chương trình xây dựng NQ hoặc KH GS năm 2010 của HĐND xã mình và: Chọn 1 nội dung mà HDND xã cần hỏi ý kiến của dân nhất, tại sao; Xác định những nhóm người liên quan đến 1 vấn đề đó, các mối quan tâm của họ; Xác định cách thức hỏi ý kiến của họ về các vấn đề đó Ghi tóm tắt, gạch đầu dòng các ý chính Thời gian: 5 phút; Nộp lại cho báo cáo viên; mời một số người phát biểu;
- Tham vấn là gì? Từ thường dùng: Hỏi-lấy-xin ý kiến, Nghe, khảo sát, bàn, nghiên cứu, tiếp thu Một quá trình của chính quyền tương tác với các đối tượng tham gia vào chính sách để thu thập thông tin kiểm chứng, bổ khuyết việc thiết kế chính sách ở các giai đoạn Đối với HĐND và đại biểu HĐND: kiểm chứng, bổ sung thông tin từ người dân, xã hội theo các vấn đề trọng tâm, phục vụ hoạt động giám sát, thẩm tra, quyết định 4
- Cơ sở pháp lý Luật ban hành VBQPPL của HĐND và UBND: Điều 4: Quyền góp ý của tổ chức, cá nhân; trách nhiệm của chính quyền tạo điều kiện góp ý; LYK những người chịu tác động trực tiếp của văn bản; Điều 33: Trách nhiệm của CT UBND xã tổ chức LYK; Luật Tổ chức HĐND và UBND: Điều 33 (1): HĐND xã quyết định biện pháp bảo đảm thi hành HP, VBQPPL của cấp trên và của mình; Điều 53 (2): Thường trực HĐND kiểm tra UBND cùng cấp và các cơ quan thực hiện các NQ của HĐND; Điều 68(2-b,c): Đoàn GS của TTr HĐND yêu cầu các cơ quan, tổ chức, cá nhân báo cáo và cung cấp thông tin. Quy chế hoạt động của HĐND: Điều 21: TTr yêu cầu UBND và các cơ quan khác báo cáo, thi hành các biện pháp thực hiện NQ của HĐND; Điều 41: Tổ trưởng Tổ ĐB HĐND cấp xã chủ trì TXCT; Điều 69: UBND phải báo cáo, cung cấp thông tin khi có yêu cầu của HĐND, TTr HĐND; Nghị định số 91/2006/NĐ-CP: Điều 24: Trách nhiệm, thủ tục, phạm vi LYK
- Ý nghĩa của tham Thu thập thông tin từ nhiều nguồn và kiểm chứng vấn thông tin (từ dân, DN, UB, ngành, chuyên gia v.v…) Để các quyết định có hiệu quả Phục vụ ban hành, điều chỉnh NQ của HĐND Để chính sách phù hợp thực tiễn Tham vấn ý dân: quảng bá CS và phản hồi Áp dụng tham vấn và đã thấy Tạo sự đồng thuận Họp HĐND bớt nóng vì đã có giải pháp Có đủ thời gian hiệu chỉnh dự thảo UBND được giải trình- Xã hội được bày tỏ - HĐND được nghe, chứng kiến, bàn và quyết 6
- Tham vấn để bắt mạch cuộc đời Khám chữa bệnh Ban hành chính sách Chẩn đoán Xác định vấn đề Bệnh án Số liệu quá khứ Khám bệnh Ptích thực trạng Điều trị Đề ra CS giải quyết Phác đồ Mục tiêu Kê đơn Giải pháp Theo dõi bệnh nhân GS việc thực hiện
- Tham vấn là đầu vào, quyết định là đầu ra
- Thông tin tham vấn phục vụ GS và Quyết định VẤN M THA
- Tham vấn: Ai làm? “Làm gì thì làm, nhưng HĐND đừng đơn độc khi đi tham vấn” Chủ trì: Thường trực HĐND (Phó CT HĐND xã) chọn nội dung, cách thức, kế hoạch, tổ chức v.v…; Thống nhất và phối hợp với UBND; Huy động và giao việc cho các Tổ ĐB tham gia; Phối hợp với MTTQ, Đoàn thể,thôn, tổ dân phố; Phối hợp với các Ban GS cộng đồng; Chủ động đề nghị tham gia các hoạt động tham vấn của HĐND tỉnh hoặc Đoàn ĐBQH;
- Tiến hành tham vấn vào lúc nào? Tham vấn không tách biệt khỏi hoạt động chung của HĐND; Nó gắn liền với 2 chức năng GS và QĐ của HĐND: Kết quả tham vấn hướng vào thẩm tra CS mới và đánh giá CS hiện hành; Như vậy, có thể lồng tham vấn vào các hoạt động thường xuyên của HĐND như TXCT, GS; Đối với NQ đã ban hành, HĐND xã có thể chủ động tham vấn bất kỳ lúc nào thấy cần thiết; Đối với dự thảo NQ, HĐND xã cần bàn, phối hợp sớm với UBND xã để tham vấn; lúc cần có thể yêu cầu UBND tiến hành tham vấn; Tuy nhiên, cần chọn lọc nội dung, thời điểm; không phải lúc nào cũng tham vấn.
- VD về qui trình lập KH thiếu tham vấn Giữa T7 Cuối T7 Cuối T12 T1 năm KH UBND Phòng TCKH giao chỉ dự thảo KH UBND giao Báo cáo tiêu huyện, trình số chính UBND nệy uh pấ C UBND thông thức huyện qua UBND xã UBND xã HĐND xã UBND triển UBND xã cập nhật dự thảo dự thảo phê duyệt khai thực KH chi tiết KHPT hiện ãx pấ C KHPT KTXH KTXH xã Triển khai thực hiện nôht pấ C Sự tham gia???
- Qui trình lập KH cấp xã có tham vấn T6 đến Đầu T7 Giữa T7 T12 T1 năm KH 1. UBND giao chỉ tiêu, 7. UBND xã bảo UBND giao Phòng TCKH hướng vệ KHPT KTXH kế hoạch Báo cáo dẫn và cung cấp các xã trước huyện chính thức UBND thông tin cần thiết nệy uh pấ C huyện 1. Thông 2. Xã tổng hợp 7. Thường trực 8. Theo dõi, 9. Xây dựng tin từ các thông tin HĐND xã thông cập nhật KHPT KTXH ban ngành qua bản KH bản KH chính thức cấp xã 10. Ban, 3. Hội nghị ngành triển lập KH xã 10. UBND khai thực ãx pấ C 9. HĐND xã triển khai hiện KH công 4. Dự thảo 6. Chỉnh sửa KH phê duyệt thực hiện tác KHPT KTXH và phản hồi xã 1. Trưởng thôn 5. Tham vấn cộng 10. Thôn triển gửi thông tin cơ đồng về bản KHPT khai thực hiện bản KTXH xã KH công tác nôht i ạ T Vòng I Vòng II Quan hệ từ trên xuống Quan hệ từ dưới lên hoặc ngang cấp
- Tham vấn: Hỏi ai? Người hưởng lợi trực tiếp, gián tiếp Người chịu thiệt trực tiếp, gián tiếp Người quản lý, thực hiện (nhà chức trách cùng cấp; thậm chí cấp trên) Người bảo vệ (các hội) Người có vai trò hỗ trợ (doanh nghiệp) Người am hiểu sâu (chuyên gia;
- Tham vấn: Hỏi về nội dung gì? Chọn những nội dung không làm xáo trộn hoạt động thường ngày của HĐND; Chọn các nội dung trong CT xd NQ hoặc KH GS hàng năm của HĐND: Ví dụ: NQ xây dựng đường liên thôn (nguồn vốn dân góp); hoặc tình hình thực hiện NQ này; Chọn các nội dung như đã quy định trong NĐ 91/2006/NĐ-CP (Điều 24): Ví dụ: Tình hình quản lý và sử dụng đất vào mục đích công; Chọn các nội dung liên quan đến VBQPPL của tỉnh hoặc TƯ: Ví dụ: Thực hiện CS hỗ trợ xây nhà cho người nghèo;
- Hỏi cái gì: VD về tham vấn để lập KH PT KT-XH của xã Trả lời 4 câu hỏi: Nội dung bản KH Xã ta đang ở đâu? Phần đánh giá thực trạng Xã ta muốn đến đâu? Xác định mục tiêu Làm thế nào để đến đích? Giải pháp cụ thể/nguồn lực Làm thế nào để biết đang đi đúng hướng? Theo dõi, đánh giá
- Hỏi cái gì khi tham vấn? Nhiều khi nội dung ĐB muốn nghe trùng với vấn đề người dân muốn nói; có khi khác với vấn đề người dân muốn nói; Hỏi về vấn đề chung Vấn đề có tác động, có ảnh hưởng đến tất cả các nhóm người chịu tác động từ chính sách; Vấn đề mà các nhóm người có thể nói lên chính kiến của mình; Vấn đề mà các nhóm người có những quyền, lợi ích trái chiều nhau. Hỏi về các vấn đề theo từng nhóm người Vấn đề tác động trực tiếp đến quyền, lợi ích của từng nhóm người; Vấn đề tác động gián tiếp đến quyền, lợi ích của từng nhóm; Vấn đề tác động trực tiếp đến nghĩa vụ, trách nhiệm của từng nhóm; Vấn đề tác động gián tiếp đến nghĩa vụ, trách nhiệm của từng nhóm
- Hỏi gì: hỏi để tìm ra vấn đề: Ví dụ Kết quả Đói nghèo Thiếu lương thực Năng suất thấp Khó tiếp cận thị trường Thiên tai Giống thoái hoá Không có đường Đất bạc màu Thiếu thông tin Thủy lợi kém Chậm chuyển đổi cơ cấu SX Tư duy ngại thay đổi Chưa có mô hình mẫu Nguyên nhân
- Hỏi gì: Hỏi về các mục tiêu: Ví dụ Mục đích Giảm tình trạng nghèo An ninh lương thực được đảm bảo Năng suất được nâng cao Khả năng tiếp cận TT cải thiện Phòng thiên tai Cải tạo giống Xây đường Cải tạo đất Tăng cường thông tin Nâng cấp TL Chuyển đổi cơ cấu sản xuất Thay đổi tư duy XD mô hình mẫu Phương tiện
- Hỏi gì: Ghép vấn đề với mục tiêu: Ví dụ Giảm tình trạng nghèo Ngành nông Ngành giao nghiệp Đảm bảo An ninh lương thực thông Năng suất được nâng cao Cải thiện khả năng tiếp cận TT Thiên tai Cải tạo giống Xây đường Cải tạo đất Tăng cường thông tin Nâng cấp TL Chuyển đổi cơ cấu sản xuất Hội nông Ngành VH-thông dân, Địa tin Thay đổi tư duy chính, Hội phụ nữ… XDựng mô hình mẫu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 3: Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân
10 p | 1423 | 95
-
Bài giảng Xây dựng nền Quốc phòng toàn dân - TS. Phạm Quốc Văn
32 p | 304 | 53
-
Bài giảng Quyền lực chính trị của nhân dân lao động trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta
12 p | 272 | 50
-
Bài giảng Kỹ năng thẩm tra báo cáo, dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện - ThS. Nguyễn Thuý Anh
38 p | 263 | 39
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 - ĐH Dân Lập Văn Lang
55 p | 150 | 36
-
Bài giảng Cách thức thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi (Khảo sát xã hội học - Một cách tham vấn nhân dân) - PGS.TS. Lê Ngọc Hùng, ThS. Nguyễn Thị Hiền
30 p | 298 | 34
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 5 - ĐH Dân Lập Văn Lang
61 p | 134 | 31
-
Bài giảng Cơ cấu, tổ chức của Hội đồng nhân dân - Nguyễn Văn Mễ
16 p | 183 | 27
-
Bài giảng Kỹ năng thẩm tra báo cáo, dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh - ThS. Nguyễn Thuý Anh
42 p | 174 | 22
-
Bài giảng Một số việc cần quan tâm khi tổ chức hội nghị tham vấn ý kiến nhân dân - Nguyễn Ngọc Thành
14 p | 87 | 7
-
Bài giảng Triết học (Chương trình Cao học ngành Công nghệ thông tin) - Chương 9: Giai cấp, dân tộc, nhân loại trong thời đại ngày nay và vận dụng vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
31 p | 51 | 6
-
Bài giảng Giới thiệu công cụ tham vấn - GV. Vi Lam Sơn
17 p | 91 | 5
-
Bài giảng Một số việc cần quan tâm khi tổ chức các hình thức tham vấn ý kiến nhân dân - Nguyễn Ngọc Thành
15 p | 91 | 5
-
Bài giảng Các hình thức liên hệ cử tri - Nguyễn Văn Mễ
26 p | 89 | 4
-
Bài giảng Hình thức tham vấn - Nguyễn Ngọc Thành
14 p | 81 | 4
-
Bài giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
30 p | 10 | 4
-
Bài giảng Hiệu quả và kết quả tham vấn
20 p | 73 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn