intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 2 - Nguyễn Thị Thanh Phương (ĐH Ngoại thương)

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

229
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Thanh toán quốc tế - Chương 2: Cán cân thanh toán quốc tế" trình bày các nội dung: Khái niệm thanh toán quốc tế, kết cấu của cán cân thanh toán quốc tế, các cán cân bộ phận, việc ghi chép trên bảng cán cân thanh toán quốc tế, nguyên tắc bút toán,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 2 - Nguyễn Thị Thanh Phương (ĐH Ngoại thương)

  1. Thanh toán quốc tế Nội dung chương II ” Khái niệm thanh toán quốc tế CHƯƠNG 2 ” Kết cấu của cán cân thanh toán quốc tế ” Các cán cân bộ phận Việc ghi chép trên bảng cán cân thanh toán QT CÁN CÂN THANH TOÁN ” ” Nguyên tắc bút toán QUỐC TẾ ” Các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán 8/27/2008 Cán cân thanh toán quốc tế 2 Khái niệm thanh toán quốc tế Khái niệm cán cân thanh toán quốc tế ” Là việc thu chi của một nước trong các lĩnh vực ” Cán cân thanh toán quốc tế (CCTTQT) là bảng đối kinh tế tài chính dẫn đến việc tăng giảm ngoại hối chiếu giữa những khoản tiền mà nước ngoài trả cho một nước và những khoản tiền mà nước đó trả cho của một nước trong một thời gian nào đó. nước ngoài trong một thời kỳ nhất định. ” Thực chất của TTQT là thanh toán trực tiếp giữa ” Cán cân thanh toán quốc tế là bảng tổng hợp, thống những người cư trú (Resident) và phi cư trú (Non- kê, ghi chép một cách có hệ thống các giao dịch kinh Resident). tế giữa người cư trú với người không cư trú trong một thời kỳ nhất định, thường là 1 năm. 8/27/2008 Cán cân thanh toán quốc tế 3 8/27/2008 Cán cân thanh toán quốc tế 4 Cán cân thanh toán quốc tế 1
  2. Thanh toán quốc tế KẾT CẤU CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Hạng mục thường xuyên (CA) ” Cán cân vãng lai – CA (current account): ƒ Cán cân thương mại: ” Cán cân vãng lai (current account), phản ánh các giao dịch • Xuất khẩu hàng hoá về hàng hóa, dịch vụ và các khoản chuyển dịch thanh toán • Nhập khẩu hàng hoá giữa hai nước. ƒ Cán cân dịch vụ: • Xuất khẩu dịch vụ ” Bao gồm: • Nhập khẩu dịch vụ ƒ Cán cân thương mại - TB ƒ Cán cân thu nhập: • Xuất khẩu hàng hoá • Thu nhập trả cho người lao động • Nhập khẩu hàng hoá • Thu nhập từ vốn đầu tư: Lợi tức, cổ tức, trái tức. ƒ Cán cân di chuyển một chiều: ƒ Cán cân dịch vụ- Se: (Du lịch, Cước phí vận tải, bảo hiểm, hoa hồng môi giới) ” Cán cân vốn - KA: • Xuất khẩu dịch vụ ƒ Cán cân vốn ngắn hạn: • Nhập khẩu dịch vụ • Tín dụng thương mại • Giao dịch giấy tờ có giá ngắn hạn ƒ Cán cân thu nhập- Ic ƒ Cán cân vốn dài hạn: • Thu nhập trả cho người lao động • Đầu tư của nước ngoài vào trong nước • Thu nhập từ vốn đầu tư: Lợi tức, cổ tức, trái tức. • Đầu tư của trong nước ra nước ngoài ” Sai sót thống kê: ƒ Cán cân di chuyển một chiều- Trf ” Cán cân bù đắp chính thức: • Chuyển tiền của tư nhân • Chuyển tiền của chính phủ 8/27/2008 Cán cân thanh toán quốc tế 5 8/27/2008 Cán cân thanh toán quốc tế 6 VIỆC GHI CHÉP CÁC SỐ LIỆU TRONG Hạng mục vốn (KA) CÁN CÂN THANH TOÁN ” Cán cân vốn (KA): phản ánh di chuyển tiền tệ ” Đối với luồng hiện vật: Lấy số liệu của hải quan khi trong hoạt động tín dụng đầu tư giữa hai nước hàng hoá qua biên giới và tính trị giá xuất khẩu theo ” Bao gồm: giá FOB và trị giá nhập khẩu theo giá CIF. Cho phép ƒ Cán cân vốn ngắn hạn: dung sai giữa xuất, nhập hàng hoá ở một tỷ lệ nào • Tín dụng thương mại đó thì được coi là cân bằng. • Giao dịch giấy tờ có giá ngắn hạn VD: ở Pháp cho phép 3-5%. ƒ Cán cân vốn dài hạn: ” Đối với luồng tiền tệ: Lấy số liệu qua hệ thống ngân • Đầu tư nước ngoài vào trong nước hàng. • Đầu tư trong nước ra nước ngoài ƒ Chuyển giao vốn một chiều ” Đồng tiền ghi chép: Việt Nam dùng USD 8/27/2008 Cán cân thanh toán quốc tế 7 8/27/2008 Cán cân thanh toán quốc tế 8 Cán cân thanh toán quốc tế 2
  3. Thanh toán quốc tế NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN ” Nguyên tắc 1: (ghi có – ghi nợ) ƒ Ghi Nợ: Các giao dịch liên quan tới các luồng ƒ Ghi Có: Các giao dịch liên quan tới các luồng tiền thu được từ nước ngoài. tiền chi trả cho nước ngoài. - XK hàng hoá, dịch vụ ¾ NK hàng hoá, dịch vụ - Quà cáp, viện trợ từ nước ngoài - Đầu tư, tín dụng vào trong nước (đầu tư vào trong - nước – capital ¾ Chuyển quà cáp và đầu tư ra nước ngoài -> liên quan đến inflow) có thể do: việc thanh toán cho người nước ngoài. + Nguồn vốn chạy vào trong nước làm tăng tài sản nước ngoài ở nước mình. VD: Công dân người nước ngoài mua cổ phiếu ở VN sẽ làm tăng tài sản của người nước ngoài ở VN-->ghi có + vào CCTTQT của VN + Nguồn vốn chạy vào trong nước làm giảm tài sản của nước mình ở nước ngoài (VD: Công dân VN bán cổ phiếu ngoại quốc cho người nước ngoài, do đó làm giảm tài sản của VN ở nước ngoài, thu hồi vốn về trong nước ---> vốn thu hồi này ghi vào bên có + của CCTTQT VN. 8/27/2008 Cán cân thanh toán quốc tế 9 8/27/2008 Cán cân thanh toán quốc tế 10 NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN Ví dụ ” Nguyên tắc 2: (bút toán kép) - Trao đổi hàng hóa, dịch vụ này lấy hàng hóa dịch ƒ Cán cân thanh toán luôn cân bằng, nên mọi vụ khác: giao dịch phải được thực hiện trên cơ sở bút toán kép. + XK hàng hóa Æ phát sinh khoản thu: ghi có (+) ” Ví dụ + NK hàng hóa Æ phát sinh khoản chi: ghi nợ (-) BP của VN BP Mỹ CA (triệu USD) CA (triệu USD) XK gạo +100 NK gạo - 100 NK máy tính - 100 XK máy tính + 100 8/27/2008 Cán cân thanh toán quốc tế 11 8/27/2008 Cán cân thanh toán quốc tế 12 Cán cân thanh toán quốc tế 3
  4. Thanh toán quốc tế Ví dụ Ví dụ - Trao đổi hàng hóa và dịch vụ để lấy tài sản tài - Trao đổi tài sản tài chính này để lấy tài sản tài chính: chính khác: + XK hàng hóa và dịch vụ Æ ghi có (+) + Mua trái phiếu nước ngoài Æ (-) + Dùng khoản thu từ xuất khẩu hàng hóa để NK tài + Giảm số dư tiền gửi nước ngoài (+): sản tài chính (tạo ra khoản chi (-)): Hoặc: + Phát hành trái phiếu + Mua trái phiếu nước ngoài . Tăng tiền gửi ở NH nước ngoài hưởng lãi suất VD: MOF VN mua 100t USD trái phiếu Mỹ, ghi nợ TK tiền gửi MOF . Mua trái phiếu, cổ phiếu nước ngoài tại Mỹ BP của VN BP Mỹ BP của VN BP Mỹ CA (triệu USD) CA (triệu USD) Tài khoản vốn Tài khoản vốn XK gạo +100 NK gạo - 100 Giảm số dư TSC (giảm số dư tiền gửi Giảm TSN (giảm số dư tiền gửi của Tài khoản vốn Tài khoản vốn nước ngoài) +100 người không cư trú) - 100 Tăng TSC (tiền gửi ở nước ngoài) Tăng TSC (tiền gửi ở nước ngoài) + 100 - 100 Tăng TSC (tăng nắm giữ trái phiếu Mỹ Tăng TSN (phát hành trái phiếu cho - NK trái phiếu) người không cư trú – XK trái phiếu) 8/27/2008 Cán cân thanh toán quốc tế 13 8/27/2008 Cán cân thanh toán quốc tế - 100 + 10014 Ví dụ Các cán cân bộ phận - Chuyển giao tài sản tài chính một chiều: ” Cán cân cơ bản (basic balance)- BP + Nếu nhận từ người không cư trú Æ ghi có (+) ƒ Cán cân vãng lai + cán cân vốn dài hạn + Nếu chi cho người không cư trú (-): VD: CP Mỹ tặng VN 100t USD bằng cách ghi có TK tiền gửi MOF ” Cán cân tổng thể (overall balance) VN tại Mỹ ƒ Cán cân cơ bản ƒ Cán cân vốn ngắn hạn BP của VN BP Mỹ ƒ Sai sót thống kê Tài khoản vãng lai Tài vãng lai Thu chuyển giao 1 chiều Chi chuyển giao vãng lai ” Cán cân bù đắp chính thức= - Cán cân tổng thể +100 - 100 Tài khoản vốn Tài khoản vốn Tăng TSC (tăng số dư tiền gửi nước Tăng TSN (tăng số dư tiền gửi của ngoài) người không cư trú) + 100 - 100 8/27/2008 Cán cân thanh toán quốc tế 15 8/27/2008 Cán cân thanh toán quốc tế 16 Cán cân thanh toán quốc tế 4
  5. Thanh toán quốc tế Cân bằng cán cân thanh toán S - I+ T - G = X - M ” Cán cân bù đắp chính thức= - Cán cân tổng thể ” If S = I ƒ OB+OFB=0 ƒ T–G=X–M ƒ OB=-OFB ” If T = G ƒ CA+KA+OM=-OFB ƒ S–I=X–M ƒ OM=-(CA+KA+OFB) ƒ X - M + I - S = 0 or BP = 0 ” Mô hình tổng cầu: Y= C + I + G + X - M ” T–G=X–M +I–S ƒ If BP> 0 ⇒ Tăng tiết kiệm của chính phủ (dự trữ chính C = cY(1-t); S=Y(1-t)-C; T=Yt thức) T > G Y = cY(1-t) + I + G + X - M ƒ If BP
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2