intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 3 - PGS.TS. Trương Đông Lộc

Chia sẻ: Hfhgfvhgf Hfhgfvhgf | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:45

80
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung trình bày trong chương 3 Tài chính hành vi nằm trong Bài giảng Thị trường tài chính nhằm trình bày về khái niệm về tài chính hành vi, cấu trúc của tài chính hành vi, hạn chế của chênh lệch giá, yếu tố tâm lý.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 3 - PGS.TS. Trương Đông Lộc

  1. TÀI CHÍNH HÀNH VI (BEHAVIORAL FINANCE) PGS.TS. TRƯƠNG ĐÔNG LỘC KHOA KINH TẾ - QTKD, ĐH CẦN THƠ 1
  2. NỘI DUNG CHÍNH  Khái niệm về tài chính hành vi  Cấu trúc của tài chính hành vi  Hạn chế của chênh lệch giá  Yếu tố tâm lý 2
  3. KHÁI NIỆM (1) People in standard finance are “rational”. People in behavioral finance are normal Tính hợp lý (rational) có hai ý nghĩa: - Khi nhận được thông tin mới mọi người sẽ cập nhật các thông tin này vào kỳ vọng của họ một cách chính xác - Sự lựa chọn của mọi người là sự lựa chọn được thừa nhận rộng rãi, phù hợp với lý thuyết hữu dụng kỳ vọng của Savage (1954). 3
  4. KHÁI NIỆM (2) - Tài chính hành vi là lĩnh vực nghiên cứu hành vi của các nhà đầu tư trên cở sở những nguyên tắc tâm lý trong quá trình ra quyết định. - Tài chính hành vi nghiên cứu mối quan hệ giữa yếu tố tâm lý và kinh tế tài chính. - Tài chính hành vi cố giắng giải thích việc các nhà đầu tư diễn giải và phản ứng như thế nào với thông tin để ra quyết đầu đầu tư. 4
  5. KHÁI NIỆM (3) - Các nhà đầu tư không phải luôn luôn phản ứng “hợp lý” => Tài chính hành vi nghiên cứu hành vi của các nhà đầu tư dẫn đến các trường hợp bất thường trên thị trường chứng khoán (anomalies). - Tài chính hành vi cho rằng giá thị trường có sự khác biệt so với giá trị nội tại của cổ phiếu 5
  6. TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH HÀNH VI? - Thị trường chứng khoán có thể không hiệu quả - Tài chính hành vi có thể giúp các nhà đầu tư: • Nhận biết các sai lầm của mình và những người khác • Hiểu rõ những lý do dẫn đến các sai lầm • Tránh lặp lại các sai lầm “If you don’t know who you are, the stock market is an expensive place to find out” Adam Smith, The Money Game 6
  7. CẤU TRÚC CỦA TÀI CHÍNH HÀNH VI Tài chính hành vi Hạn chế của chênh lệch giá Tâm lý 7
  8. HẠN CHẾ CỦA CHÊNH LỆCH GIÁ (LIMIT TO ARBITRAGE) (1) - Giả sử rằng giá trị thực của CP Ford là 20 USD. Một nhóm các nhà ĐT không hợp lý quá bi quan về viễn cảnh của Ford trong tương lai nên bán ra CP mà họ đang nắm giữ, đẩy giá thị trường xuống còn 15 USD. Các nhà ĐT hợp lý sẽ làm gì trong trường hợp này? - Mua CP Ford với giá 15 USD và phòng ngừa rủi ro bằng cách bán khống CP “thay thế” (shorting a “substitute”), GM chẳng hạn (giả sử rằng Ford và GM có cùng dòng tiền trong tương lai). - Chiến lược đầu tư này có rủi ro gì? 8
  9. HẠN CHẾ CỦA CHÊNH LỆCH GIÁ (LIMIT TO ARBITRAGE) (2)  Hạn chế của chênh lệch giá và thị trường hiệu quả - Thị trường hiệu quả: • Giá cổ phiếu phản ảnh đúng giá trị của cổ phiếu • Giá chưa hợp lý sẽ được điều chỉnh bởi các nhà kinh doanh chênh lệch giá. - Hạn chế của chênh lệch giá • Kinh doanh chênh lệch giá không thể thực hiện cả trong trường hợp giá chưa hợp lý (có chênh lệch giá) do rủi ro và chi phí. 9
  10. HẠN CHẾ CỦA CHÊNH LỆCH GIÁ (LIMIT TO ARBITRAGE) (3) - “Noise traders”: Những nhà đầu tư có quyết định không hợp lý. - “Abitrageurs”: Những nhà đầu tư có quyết định hợp lý. “Prices are right” => “No free lunch” “No free lunch” ≠> “Prices are right” 10
  11. HẠN CHẾ CỦA CHÊNH LỆCH GIÁ (LIMIT TO ARBITRAGE) (4)  Hạn chế của chênh lệch giá: Cơ sở lý thuyết - Rủi ro cơ bản (fundamental risk): Các thông tin xấu được công bố và không có sản phẩm thay thế hoàn toàn. • Thông tin xấu liên quan đến Ford => Giá CP của Ford tiếp tục giảm sâu. • Có thể bán khống GM cùng lúc, nhưng trong thực tế khó có những sản phẩm thay thế hoàn toàn. 11
  12. HẠN CHẾ CỦA CHÊNH LỆCH GIÁ (LIMIT TO ARBITRAGE) (5) - Rủi ro do nhà đầu tư không hợp lý tạo ra (noise trader risk): Các nhà đầu tư bi quan trước đây tiếp tục bi quan hơn dẫn đến giá cổ phiếu tiếp tục giảm thêm (có thể nhận thấy trên thị trường chứng khoán Việt Nam). • Trong thực tế, “arbitrageurs” là các nhà quản lý chuyên nghiệp, họ quản lý tiền của người khác chứ không phải tiền của họ. 12
  13. HẠN CHẾ CỦA CHÊNH LỆCH GIÁ (LIMIT TO ARBITRAGE) (6) • Các nhà đầu tư do thiếu kiến thức chuyên môn nên họ đánh giá chiến lược của “arbitrageurs” dựa trên lợi nhuận có được. • Việc lợi dụng giá không hợp lý để đầu tư trong ngắn hạn của “arbitrageurs” trong trường hợp này sẽ dẫn đến các khoản thua lỗ. 13
  14. HẠN CHẾ CỦA CHÊNH LỆCH GIÁ (LIMIT TO ARBITRAGE) (7) • Hệ quả là các nhà đầu tư sẽ rút vốn do họ đánh giá “arbitrageurs” không có năng lực quản lý. • “Arbitrageurs” buộc phải bán CP sớm hơn dự tính. • Các khoản lỗ trong ngắn hạn làm giảm tài sản thế chấp nên ngân hàng sẽ yêu cầu trả nợ trước hạn. => Các nhà đầu tư buộc phải bán CP trước thời gian nắm giữ dự tính • Hậu quả là giá cổ phiếu càng giảm sâu 14
  15. HẠN CHẾ CỦA CHÊNH LỆCH GIÁ (LIMIT TO ARBITRAGE) (8) - Chi phí giao dịch (implementation costs) • Chênh lệch mua - bán • Phí giao dịch • Chi phí cho việc tìm cơ hội kinh doanh chênh lệch giá (tìm kiếm các CP có giá không hợp lý và nguồn vốn để tận dụng cơ hội này) • Những rào cản trong bán khống:  Rào cản về pháp lý  Rào cản về số lượng CP giao dịch 15
  16. HẠN CHẾ CỦA CHÊNH LỆCH GIÁ (LIMIT TO ARBITRAGE) (9)  Hạn chế của chênh lệch giá: Bằng chứng thực tế - Cặp cổ phiếu giống nhau (Twin shares) • Năm 1907 Royal Dutch và Shell Transport đồng ý sáp nhập theo tỷ lệ 60:40 và tiếp tục hoạt động riêng lẻ. • Cổ phiếu của Royal Dutch đầu tiên được giao dịch ở Mỹ và Hà Lan (Royal Dutch sở hữu 60% dòng tiền của 2 công ty) 16
  17. HẠN CHẾ CỦA CHÊNH LỆCH GIÁ (LIMIT TO ARBITRAGE) (10) • Cổ phiếu của Shell được giao dịch đầu tiên ở Anh (Shell sở hữu 40% dòng tiền của 2 công ty). • Nếu như thị trường hiệu quả thì:  Giá CP Royal Dutch = 1,5 giá CP Shell • Froot và Dabora (1999) phân tích trường hợp này với tiêu chuẩn là 1,5 và đo lường độ lệch (deviation). • Kết luận rút ra từ nghiên cứu này là độ lệch về tỷ lệ giá giữa 2 công ty này là tương đối lớn. 17
  18. HẠN CHẾ CỦA CHÊNH LỆCH GIÁ (LIMIT TO ARBITRAGE) (11) 18
  19. HẠN CHẾ CỦA CHÊNH LỆCH GIÁ (LIMIT TO ARBITRAGE) (12) •Nếu một nhà kinh doanh chênh lệch nào đó muốn lợi dụng trường hợp này để kiếm lời thì anh ta sẽ mua cổ phiếu có giá thấp hơn giá trị của nó và bán khống (shorting) cổ phiếu kia. •Với chiến lược kinh doanh này, arbitrageur có thể sẽ gặp phải rủi ro nào sau đây? Fundamental risk Noise trader risk Implementation costs 19
  20. HẠN CHẾ CỦA CHÊNH LỆCH GIÁ (LIMIT TO ARBITRAGE) (13) •Noise trader risk: Bất kỳ sự không hợp lý nào của nhà đầu tư dẫn đến giá của CP thấp hơn giá trị của nó sẽ tiếp tục làm cho giá CP giảm sâu thêm. •Các nhà kinh doanh chênh lệch giá mua CP Royal Dutch với giá thấp hơn 10% giá trị của nó vào tháng 03/1983 đã làm cho giá CP giảm sâu hơn trong 6 tháng tiếp theo. •Đây là một thí dụ minh họa cho nguyên tắc: “No free lunch” ≠> “Prices are right” 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2