intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thống kê giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

Chia sẻ: Ngocnga Ngocnga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

157
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thống kê giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp gồm có những nội dung chính sau: Khái niệm, ý nghĩa và phân loại giá thành sản phẩm; khái niệm và phân loại chi phí sản xuất; nghiên cứu sự biến động của giá thành sản phẩm; thống kê sự biến động của giá thành toàn bộ sản lượng hàng hóa; thống kê sự biến động giá thành một đồng sản lượng hàng hóa; nghiên cứu ảnh hưởng biến động của từng khoản mục chi phí đến biến động giá thành sản phẩm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thống kê giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

  1. CHƯƠNG 6 THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 1
  2. NỘI DUNG 6.1. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại giá thành sản phẩm 6.2. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất 6.3 Nghiên cứu sự biến động của giá thành sản phẩm 6.4 Thống kê sự biến động của giá thành toàn bộ sản lượng hàng hóa 6.5 Thống kê sự biến động giá thành một đồng sản lượng hàng hóa 6.6 Nghiên cứu ảnh hưởng biến động của từng khoản mục chi phí đến biến động giá thành sản phẩm 2
  3. 6.1 Khái niệm, ý nghĩa và các loại giá thành sản phẩm 6.1.1 Khái niệm – Ý nghĩa giá thành: a/ Khái niệm Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống, hao phí lao động quá khứ và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến khối lượng sản phẩm hay khối lượng công tác, lao vụ đã hoàn thành.
  4. 4
  5. 6.1 Khái niệm, ý nghĩa và các loại giá thành sản phẩm b/ Ý nghĩa • Phản ánh trình độ tổ chức sản xuất và trình độ quản lý sản xuất cuả doanh nghiệp • Thước đo mức hao phí một đơn vị sản phẩm hay một khối lượng sản phẩm => xác định hiệu quả hoạt HĐ SXKD của doanh nghiệp. • Công cụ kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng chi phí trong quá trình HĐ SXKD • Căn cứ DN xây dựng chính sách giá bán sản phẩm hợp lý
  6. 6.1 Khái niệm, ý nghĩa và các loại giá thành sản phẩm b/ Ý nghĩa * Ý nghĩa của công tác hạch toán thống kê giá thành - Đối với doanh nghiệp - Đối với Nhà nước
  7. 6.1 Khái niệm, ý nghĩa và các loại giá thành sản phẩm 6.1.2 Các loại giá thành sản phẩm + Theo phạm vi tính toán: - Giá thành phân xưởng: Là toàn bộ chi phí để sản xuất sản phẩm phát sinh trong phạm vi phân xưởng - Giá thành doanh nghiệp: Là toàn bộ chi phí để sản xuất sản phẩm phát sinh trong phạm vi doanh nghiệp. - Giá thành toàn bộ: Là toàn bộ chi phí của doanh nghiệp để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm phát sinh trong phạm vi toàn doanh nghiệp
  8. 6.1.2 Các loại giá thành sản phẩm + Theo tính chất của chi phí - Giá thành định mức: Là những chi phí để sản xuất sản phẩm được xác định căn cứ vào các mức chi phí và các mức kinh tế kỹ thuật của DN ở đầu kỳ kế hoạch trên cơ sở các đặc điểm về quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất của DN. - Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm của DN dự tính trong kế hoạch trên cơ sở định mức các hao phí NVL, lao động… và các khoản chi phí chung kết hợp với khả năng cụ thể của DN trong kỳ kế hoạch.
  9. 6.1.2 Các loại giá thành sản phẩm + Theo tính chất của chi phí -Giá thành thực tế: Là toàn bộ chi phí sản xuất thực tế được chi ra để sản xuất sản phẩm, kể cả các chi phí không sản xuất có liên quan như thiệt hại trong sản xuất, các khoản phạt về lưu kho, lưu bãi, vi phạm hợp đồng… Phân biệt giữa: Giá thành định mức và giá thành kế hoạch? Giá thành thực tế và giá thành kế hoạch?
  10. 6.1.2 Các loại giá thành sản phẩm + Theo khối lượng sản phẩm - Giá thành tổng sản phẩm: Là tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong một khoảng thời gian nhất định. - Giá thành đơn vị sản phẩm: Là toàn bộ chi phí cho việc sản xuất và tiêu thụ tính cho 1 đơn vị sản phẩm. + Theo phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh - Giá thành đơn vị sản phẩm doanh nghiệp: Là giá thành bình quân đơn vị sản phẩm của một doanh nghiệp cụ thể được tính trong phạm vi thời gian cụ thể. - Giá thành đơn vị sản phẩm ngành: Là giá thành đơn vị sản phẩm được tính bình quân với tổng thể nhiều doanh nghiệp có sản phẩm tương tự trong ngành ở cùng một thời kỳ.
  11. 6.2 Khái niệm và các loại chi phí 6.2.1. Khái niệm Chi phí sản xuất của doanh nghiệp: Là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống, hao phí lao động quá khứ và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp thực tế đã chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Nội dung của chi phí gồm: C + V + M1 Trong đó : C- Hao phí lao động quá khứ (lao động vật hóa) V- Hao phí lao động sống M1- Bộ phận của giá trị mới do lao động tạo(tiền lãi vay phải trả, các khoản trích nộp theo lương,…)
  12. 6.2.2 Phân loại chi phí + Theo nội dung kinh tế của chi phí - Chi phí nguyên vật liệu - Chi phí nhiên liệu - Chi phí động lực - Chi phí tiền lương - Các khoản trích nộp - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Các chi phí khác bằng tiền
  13. 6.2.2 Phân loại chi phí + Theo công dụng cụ thể của chi phí - Chi phí vật tư trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp
  14. 6.2.2 Phân loại chi phí + Theo bản chất của chi phí - Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh: Là những chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Chi phí hoạt động tài chính: Là những khoản chi phí liên quan đến hoạt động sử dụng vốn như lãi vay, chiết khấu thương mại,... - Chi phí hoạt động bất thường: Là các chi phí do các sự kiện hay các nghiệp vụ khác biệt với hoạt động thông thường như tiền phạt, đền bù,...
  15. 6.2.2 Phân loại chi phí + Theo chức năng kinh doanh - Chi phí sản xuất: Là những chi phí liên quan đến việc sản xuất sản phẩm trong phạm vi phân xưởng. - Chi phí tiêu thụ: Là các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp. - Chi phí quản lý: Là những khoản chi phí phát sinh liên quan đến các hoạt động quản lý trong toàn doanh nghiệp.
  16. 6.2.2 Phân loại chi phí + Theo cách thức kết chuyển chi phí - Chi phí sản phẩm: Là những chi phí để sản xuất sản phẩm phát sinh trong phạm vi phân xưởng. - Chi phí thời kỳ: Là những chi phí làm giảm lợi tức trong kỳ, chi phí này bao gồm chi phí tiêu thụ và chi phí quản lý.
  17. 6.2.2 Phân loại chi phí + Theo mối liên hệ giữa chi phí với khối lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành - Chi phí biến đổi(biến phí) - Chi phí cố định(định phí)
  18. 6.2.2 Phân loại chi phí + Theo mối quan hệ và khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng kế toán chi phí sản xuất (theo phương pháp phân bổ) - Chi phí trực tiếp: - Chi phí gián tiếp:
  19. 6.3 Nghiên cứu sự biến động của giá thành sản phẩm 6.3.1. Thống kê sự biến động giá thành sản phẩm a. Trường hợp DN sản xuất một loại sản phẩm - DN sản xuất 1 loại sản phẩm do 1 bộ phận tiến hành sản xuất sản phẩm đó z1 Chỉ số: zi  z0 Trong đó: z1- Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ nghiên cứu z0- Giá thành đơn vị kỳ gốc Số tuyệt đối: z  z1  z 0
  20. 6.3.1. Thống kê sự biến động giá thành sản phẩm - DN sản xuất 1 loại sản phẩm nhưng do nhiều bộ phận cùng tiến hành sản xuất Chỉ số z q 1 1 Iz  z1   q 1 z0 z q 0 0 q 0 Số tuyệt đối Δz = z 1 - z 0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0