intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thống kế kinh tế - Chương 1: Một số vấn đề cơ bản của thống kê kinh tế (Năm 2022)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thống kế kinh tế - Chương 1: Một số vấn đề cơ bản của thống kê kinh tế. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: đối tượng, nhiệm vụ và hệ thống chỉ tiêu chủ yếu của thống kê kinh tế; phân ngành kinh tế quốc dân; hệ thống tài khoản quốc gia;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thống kế kinh tế - Chương 1: Một số vấn đề cơ bản của thống kê kinh tế (Năm 2022)

  1. THỐNG KÊ KINH TẾ SỐ TÍN CHỈ: 2 Bộ môn: Thống kê - Phân tích Khoa: Kế toán – Kiểm toán Trường ĐH Thương Mại - Năm 2022
  2. MỤC TIÊU HỌC PHẦN Trang bị cho sinh viên kiến thức thực tế vững chắc, kiến thức lý thuyết sâu rộng về thống kê kinh tế. Giúp ngƣời học có thể: + Đánh giá đƣợc các tác động của các yếu tố vĩ mô tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; + Giải quyết và đánh giá các vấn đề phức tạp liên quan tới hoạt động kinh tế trong các đơn vị một cách khách quan dựa. Qua đó đề xuất các giải pháp thay thế; + Có khả năng tự học, tự nghiên cứu; có kỹ năng phản biện, phê phán và bảo vệ quan điểm.
  3. TÀI LIỆU HỌC TẬP Tên Tài liệu Tác giả/ ban hành Năm XB Bắt buộc 1 Giáo trình Thống kê kinh tế GS.Ts Phan Công Nghĩa, PGS.Ts 2012 Bùi Đức Triệu, 2 Luật Thống Kê Bộ kế hoạch và đầu tƣ 2015 3 Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam Bộ kế hoạch và đầu tƣ 2018 Khuyến khích 4 Giáo trình thống kê kinh tế, Ts. Bùi Đức Triệu, 2010 5 Quốc Hội 2015 Luật Ngân sách Nhà nƣớc
  4. NỘI DUNG HỌC PHẦN CHƢƠNG TÊN CHƢƠNG Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ KINH TẾ Chƣơng 2 THỐNG KÊ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG Chƣơng 3 THỐNG KÊ CỦA CẢI QUỐC DÂN Chƣơng 4 THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT Kiểm tra Chƣơng 5 THỐNG KÊ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC, TIỀN TỆ VÀ TÍN DỤNG Thảo Luận
  5. CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ KINH TẾ
  6. NỘI DUNG 1.1. Đối tƣợng, nhiệm vụ và hệ thống chỉ tiêu chủ yếu của thống kê kinh tế 1.2. Phân ngành kinh tế quốc dân 1.3. Hệ thống tài khoản quốc gia
  7. 1.1. Đối tƣợng, nhiệm vụ và hệ thống chỉ tiêu chủ yếu của Thống kê kinh tế 1.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của Thống kê kinh tế 1.1.2. Vai trò và nhiệm vụ của thống kê kinh tế 1.1.3. Hệ thống chỉ tiêu chủ yếu của thống kê kinh tế
  8. 1.1. Đối tƣợng, nhiệm vụ và hệ thống chỉ tiêu chủ yếu của Thống kê kinh tế 1.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của Thống kê kinh tế Thống kê kinh tế nghiên cứu mặt lƣợng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tƣợng, quan hệ kinh tế của quá trình tái sản xuất xã hội qua các giai đoạn sản xuất, phân phối, tiêu dùng và tích lũy trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể (gtrinh năm 2012)
  9. 1.1. Đối tƣợng, nhiệm vụ và hệ thống chỉ tiêu chủ yếu của Thống kê kinh tế 1.1.2. Vai trò và nhiệm vụ của thống kê kinh tế • Vai trò - Đối với kinh tế học, thống kê kinh tế là công cụ đắc lực trong nghiên cứu và phát triển ngành khoa học này - Là một bộ phận cấu thành nên khoa học thống kê  phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học - Là hoạt động thực tiễn của cơ quan thống kê quốc gia, các tổ chức KTXH và các tổ chức, cá nhân  phục vụ cho việc nghiên cứu, quản lý và hoạch định các chính sách phát triển kinh tế và xã hội
  10. 1.1. Đối tƣợng, nhiệm vụ và hệ thống chỉ tiêu chủ yếu của Thống kê kinh tế 1.1.2. Vai trò và nhiệm vụ của thống kê kinh tế • Nhiệm vụ: - Đảm bảo cung cấp thông tin kinh tế phục vụ quản lý nhà nƣớc, hoạch định và thi hành các chính sách kinh tế - Đảm bảo thông tin kinh tế cho các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, các nhà quản trị nghiên cứu về thị trƣờng và phát triển trong từng lĩnh vực, từng ngành trong việc hoạch định và điều hành hoạt động sxkd - Đảm bảo thông tin vĩ mô cơ bản về xu hƣớng phát triển chủ yếu của các vấn đề kinh tế - xã hội cho các cơ quan nghiên cứu khoa học, các tổ chức chính trị xã hội và cá nhân
  11. 1.1. Đối tƣợng, nhiệm vụ và hệ thống chỉ tiêu chủ yếu của Thống kê kinh tế 1.1.3. Hệ thống chỉ tiêu chủ yếu của thống kê kinh tế • Nhóm chỉ tiêu thống kê tài sản quốc dân • Nhóm chỉ tiêu thống kê thu nhập quốc dân • Nhóm chỉ tiêu thống kê mức sống dân cƣ • Nhóm chỉ tiêu thống kê tích lũy • Nhóm chỉ tiêu thống kê tài chính • Nhóm chỉ tiêu thống kê lao động và việc làm • Nhóm chỉ tiêu thống kê giá cả • Nhóm chỉ tiêu thống kê quan hệ kinh tế với nƣớc ngoài
  12. 1.2. Phân ngành kinh tế quốc dân 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản 1.2.2. Giới thiệu phân ngành kinh tế quốc dân
  13. 1.2. Phân ngành kinh tế quốc dân 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản • Hoạt động sản xuất • Đơn vị cơ sở: • Ngành kinh tế: • Phân ngành kinh tế
  14. 1.2. Phân ngành kinh tế quốc dân 1.2.2. Giới thiệu phân ngành kinh tế quốc dân • Năm 1958: Bảng phân ngành đầu tiên được xây dựng và ban hành lần thứ nhất • Năm 1968: Ban hành lần thứ 2 – bảng ISIC 2 • Năm 1989: Ban hành lần thứ 3 – bảng ISIC 3 • Năm 2006: Ban hành lần thứ 4 – bảng ISIC 4
  15. 1.2. Phân ngành kinh tế quốc dân 1.2.2. Giới thiệu phân ngành kinh tế quốc dân So sánh Bảng phân ngành kinh tế tiêu chuẩn quốc tế và của Việt Nam Cấp Tiêu chuẩn quốc tế Việt Nam (ISIC 4 – 2006) (VSIC – 2018) I 21 ngành 21 ngành II 88 ngành 88 ngành III 238 ngành 242 ngành IV 419 ngành 486 ngành V Không phân chia 734 ngành
  16. Giới thiệu phân ngành Cấp I của Việt Nam 1. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 12. Hoạt động kinh doanh bất động sản 2. Khai khoáng 13. Hoạt động chuyên môn khoa học và công nghệ 3. Công nghiệp chế biến, chế tạo 14. Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 4. Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nươc nóng, hơi nước và điều hòa 15. Hoạt động của ĐCS, tổ chức chính trị - xã hội, quản lý nhà nước, không khí an ninh quốc phòng; dảm bảo xã hội bắt buộc 5. Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải 16. Giáo dục và đào tạo 6. Xây dựng 17. Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 7. Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ 18. Nghệ thuật, vui chơi và giải trí khác 8. Vận tải kho bãi 19. Hoạt động dịch vụ khác 9. Dịch vụ lưu trú và ăn uống 20. Hoạt động làm thuê và các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình 10. Thông tin và truyền thông 11. Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 21. Hoạt động của các tổ chức, cơ quan quốc tế
  17. 1.3. Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) 1.3.1. Khái niệm, vai trò của SNA 1.3.2. Nội dung chủ yếu của SNA
  18. 1.3. Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) 1.3.1. Khái niệm, vai trò của SNA Khái niệm SNA Là một hệ thống thông tin kinh tế, bao gồm các tài khoản kinh tế, các bảng thống kê được xây dựng dựa trên những khái niệm, định nghĩa, quy tắc hạch toán thống nhất trên phạm vi toàn cầu. “Ấn phẩm chính thức về SNA – 1993 của UN”
  19. 1.3. Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) vai trò của SNA - Cung cấp hệ thống khái niệm, quy tắc hạch toán chung để xây dựng hệ thống thông tin kinh tế vĩ mô - Cung cấp thông tin chi tiết để theo dõi, tính toán các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp cho phép nghiên cứu một cách toàn diện các diễn biến của nền kinh tế: tích luỹ tài sản, xuất nhập khẩu, tiêu dùng cuối cùng của dân cƣ và xã hội. - Cho phép các tổ chức quốc tế tiến hành so sánh và đánh giá thực trạng của các nền kinh tế quốc gia trong toàn thế giới
  20. 1.3.2. Nội dung chủ yếu của SNA 1.3.2.1. Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp 1.3.2.2. Các tài khoản và bảng tổng hợp chủ yếu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2