intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thống kê kinh tế - Chương 7: Kiểm định giả thuyết

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

118
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chương 7 của Bài giảng Thống kê kinh tế trình bày khái niệm giả thuyết, các loại giả thuyết,... giúp sinh viên biết cách đặt giả thuyết và đánh giá giả thuyết trong thống kê.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thống kê kinh tế - Chương 7: Kiểm định giả thuyết

  1. 21/01/2015 CHÖÔNG 7 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ • Khái niệm KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT • Các loại giả thuyết trong thống kê • Kiểm định tham số • Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ tổng thể • Kiểm định giả thuyết về trung bình tổng thể • Kiểm định giả thuyết về sự khác biệt giữa hai số trung bình tổng thể • Kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai tỷ lệ tổng thể 1 2 7.1 KHÁI NIỆM: 7.2 CÁC LOẠI GIẢ THUYẾT TRONG THỐNG KÊ 7.2.1 GIẢ THUYẾT H0 Việc tìm ra kết luận để bác bỏ hay chấp nhận một Gỉa sử tổng thể chung có đặc trưng chưa biết (như giả thuyết gọi là kiểm định giả thuyết. trung bình , tỷ lệ, phương sai). Với giá trị cụ thể cho Ví dụ 1: Một nhà sx cho rằng trọng lượng trung trước nào đó, ta cần kiểm định giả thuyết(kiểm định hai bên) bình của 1 gói mì là 80g.Để kiểm tra điều này đúng Hoặc giả thuyết là một dãy giá trị, lúc đó kiểm định một hay sai, chọn ngẫu nhiên một số gói mì ra để kiểm bên. tra, đánh giá. 8.2.2 GIẢ THUYẾT H1 Ví dụ 2: Một công ty cho rằng tỷ lệ phế phẩm là Gỉa thuyết H1 là kết quả ngược lại của giả thuyết 5% . Để kiểm tra điều này đúng hay sai, chọn ngẫu H0, nếu giả thuyết H0 đúng thì giả thuyết H1 sai và ngược lại.Giả thuyết H1 còn được gọi là giả thuyết đối. nhiên một số sản phẩm ra để kiểm tra, đánh giá. 4 3 1
  2. 21/01/2015 Thủ tục kiểm định giả thuyết VÍ DỤ Giả định Xác định tổng thể Một khách hàng quan tâm đến tỷ lệ sản phẩm kém chất Trung bình lượng trong một lô hàng mua của một nhà cung cấp. Giả Tổng thể sử tỷ lệ sản phấm kém tối đa được phép là 5%. Khách hàng cần quan tâm đến giả thuyết nào? ( H0:μ =18,5 ngàn km) H0 : p ≥ 0.05 Tỷ lệ sản phẩm kém cao hơn mức cho x =17,2 Gần với μ =18,5 ? phép H1 : p < 0.05 Tỷ lệ sản phẩm kém ở mức chấp Không! không Chọn mẫu nhận được Gần với μ =18,5 Bác bỏ x =17,2 5 6 7.2.3 SAI LẦM LOẠI 1 VÀ SAI LẦM LOẠI 2: CÁC LOẠI SAI LẦM VÀ KHẢ NĂNG MẮC PHẢI KHI KIỂM ĐỊNH ĐƯỢC TÓM TẮT NHƯ SAU : - Sai lầm loại 1 là sai lầm do việc bác bỏ giả thuyết Giả thuyết H 0 đúng Giả thuyết H 0 sai H0 khi giả thuyết này đúng, người ta định trước khả năng mực sai lầm loại 1 là mức ý nghĩa kiểm định. 1. Không Xác suất quyết định đúng Xác suất mắc sai lầm - Sai lầm loại 2 là sai lầm do việc chấp nhận giả bác bỏ giả là 1 loại 2 là  thuyết H 0 thuyết H0 khi giả thuyết này. H0 2.Bác bỏ H Xác suất mắc sai lầm loại Xác suất quyết định giả thuyết 1 là  đúng là 1   0 H0 7 8 2
  3. 21/01/2015 7.2.4 Miền bác bỏ và miền chấp nhận Mưc ý nghĩa và vùng bác bỏ Ho Tất cả các giá trị có thể có của các đại lượng thống kê trong kiểm định có thể chia làm 2 miền: miền bác H0: μ ≥ 18,5 α Giá trị tới hạn bỏ và miền chấp nhận. (critical H1: μ < 18,5 ™Miền bác bỏ là miền chứa các giá trị làm cho giả Value(s)) Rejection 0 thuyết Ho bị bác bỏ. H0: μ ≤ 18,5 Regions α ™Miền chấp nhận là miền chứa các giá trị giúp cho giả thuyết Ho không bị bác bỏ. H1: μ > 18,5 Trong thực tế khi Ho không bị bác bỏ cùng nghĩa là 0 α/2 nó được chấp nhận. H0: μ = 18,5 Giá trị chia đôi hai miền được gọi là giá trị tới hạn H1: μ ≠ 18,5 0 (Critical value) 9 10 7.3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ TỶ LỆ TỔNG THỂ: BƯỚC 1 : Đặt giả thuyết pˆ  p0 Các bước thực hiện trong một bài toán kiểm định BƯỚC 2 : Tính giá trị kiểm định : z p0 (1  p0 ) n Bước 1: Đặt giả thuyết H 0 và giả thuyết H1. Tùy theo BƯỚC 3 : Từ mức ý nghĩa ta quyết định chấp nhận hoặc bác bỏ H0 dựa vào bảng tóm tắt nhận định bước 1 mà ta đặt giả thuyết một bên hoặc Giả thuyết Miền bác bỏ hai bên. H 0 : p  p0 Bước 2: Tính giá trị của tiêu chuẩn kiểm định dựa H1 : p  p0 z  z /2 trên mức ý nghĩa Bước 3 : Xem xét bác bỏ hay không bác bỏ giả H 0 : p  p0 ( p  p0 ) H1 : p  p0 z   z thuyết H 0 Bước 4: Kết luận nội dung bài toán. Kết luận này H 0 : p  p0 ( p  p0 ) H1 : p  p0 z  z nhằm trả lời câu hỏi mà bài toán đặt ra. BƯỚC 4: Kết luận 11 12 3
  4. 21/01/2015 Ví dụ Ví dụ MỘT NHÀ MÁY SẢN XUẤT SẢN PHẨM Trong kỳ nghỉ giáng sinh và đầu năm mới, Cục An VỚI TỶ LỆ SẢN PHẨM LOẠI 1 LÚC ĐẦU LÀ toàn giao thông đã thống kê được rằng có 500 0,20. SAU KHI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP SẢN người chết và 25000 người bị thương do các vụ tại XUẤT MỚI, KIỂM TRA 500 SẢN PHẨM THẤY nạn giao thông trên toàn quốc. Theo thông cáo của SỐ SẢN PHẨM LOẠI 1 LÀ 150 SẢN PHẨM. Cục ATGT thì khoảng 50% số vụ tai nạn có liên CHO KẾT LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP SẢN quan đến rượu bia. Khảo sát ngẫu nhiên 120 vụ tai XUẤT MỚI NÀY VỚI MỨC Ý NGHĨA =1%. nạn thấy có 67 vụ do ảnh hưởng của rượu bia. Sử dụng số liệu trên để kiểm định lời khẳng định của Cục An toàn giao thông với mức ý nghĩa α = 5%. 13 14 Gọi p là tỷ lệ số vụ tai nạn giao thông có liên quan đến rượu bia 7.4 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ TRUNG BÌNH H 0 : p  0.5 TỔNG THỂ CHUNG : 1. Phát biểu giả thuyết: H1 : p  0.5 Giả sử tổng thể có trung bình chưa biết.Ta cần 2. Xác định mức ý nghĩa: α = 0.05 kiểm tra giả thuyết: H :    0 0 3. Tính giá trị kiểm định H1 :   0 pˆ  p0 67 /120  0.5 z   1.28 p0 (1  p0 ) 0.5(1  0.5) Căn cứ vào mẫu n ta đưa ra quy tắc bác bỏ hay n 120 không bác bỏ giả thuyết trên với mức ý nghĩa 4. Xác định miền bác bỏ: bác bỏ H0 khi |z0| > z0.975 = 1.96 5. Kết luận: do z0 = 1.28 < 1.96 nên kết luận chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết 15 16 4
  5. 21/01/2015 n=30 : x  0 x  0 t A1) đã biết, ta tính giá trị kiểm định:Z  2 s  n Dựa vào ta tìm z /2 n t  tn1, /2 H0 -Nếu ta bác bỏ giả thuyết Nếu z  z /2 ta bác bỏ giả thuyết H 0 - Nếu t  tn1, /2 H0 ta chấp nhận giả thuyết   0 Nếu z  z /2 ta chấp nhận giả thuyết H 0 Chú ý: Trong TH trên nếu giả thuyết bị bác bỏ , tức là khi đó : A2) chưa biết, ta thay = 2 S2 (phương sai mẫu hiệu chỉnh) Nếu x  0 thì ta kết luận   0 Nếu x  0 thì ta kết luận   0 17 18 Bảng tóm tắt các trường hợp kiểm định VÍ DỤ Giả thuyết So sánh giá trị So sánh giá trị kiểm định Z ta bác kiểm định t ta bác MỘT MÁY ĐÓNG MÌ GÓI TỰ ĐỘNG QUY bỏ bỏ ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG TRUNG BÌNH H0 H0 LÀ=75g, ĐỘ LỆCH CHUẨN LÀ =15g. SAU MỘT THỜI GIAN SẢN XUẤT KIỂM TRA H 0 :   0 t  tn1, /2 z  z /2 80 GÓI TA CÓ TRỌNG LƯỢNG TRUNG H1 :   0 BÌNH MỖI GÓI LÀ 72g. CHO KẾT LUẬN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VỚI MỨC Ý H 0 :   0 (  0 ) z   z t  tn1, NGHĨA =5%. H1 :   0 z  z t  tn1, H 0 :   0 (  0 ) H1 :   0 19 20 5
  6. 21/01/2015 Ví dụ (Kiểm định 2 phía) VÍ DỤ Dây chuyền sản xuất kem đánh răng P/S được thiết Một nhà sản xuất dụng cụ thể thao đưa ra một kế để đóng hộp những tuýt kem có trọng lượng loại dây câu mới, họ khẳng định trọng lượng trung bình là 6 oz (1 oz= 28g). Một mẫu gồm 30 trung bình dây có thể chịu là 8 kg, với độ lệch tuýt kem được chọn ngẫu nhiên để kiểm tra định chuẩn là 0,5 kg. Để kiểm định giả thuyết µ=8 kg kỳ. Bộ phận điều khiển dây chuyền phải đảm bảo với đối thuyết µ≠8 kg, 50 dây ngẫu nhiên được để trọng lượng trung bình mỗi tuýt kem là 6 oz; kiểm tra và trọng lượng trung bình dây có thể nếu nhiều hơn hoặc ít hơn, dây chuyền phải được chịu là 7,8 kg. Hãy kiểm định khẳng định của điều chỉnh lại. Giả sử trung bình mẫu của 30 tuýt nhà sản xuất với mức ý nghĩa 0,01. kem là 6.1 oz và độ lệch tiêu chuẩn của tổng thể σ = 0.2 oz. Thực hiện kiểm định giả thuyết với mức ý nghĩa 3% để xác định xem dâychuyền sản xuất có 21 vận hành tốt hay không? 22 Gọi X là trọng lượng của một tuýt kem đánh răng; 7.6 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ SỰ KHÁC NHAU Các bước kiểm định như sau: GIỮA 2 SỐ TB CỦA HAI TỔNG THỂ : 1. Phát biểu giả thuyết: H0 :   6 7.6.1 TRƯỜNG HỢP MẪU PHỐI HỢP TỪNG CẶP : H1 :   6 BƯỚC 1 : ĐẶT GIẢ THUYẾT :(D0 LÀ giá trị cho trước, 2. Xác định mức ý nghĩa: α = 0.03 khi muốn kiểm định giả thuyết ta đặt D0 = 0) x  0 6.1  6 d  D0 3. Tính giá trị kiểm định Z    2.74  0.2 BƯỚC 2 : TÍNH GIÁ TRỊ KIỂM ĐỊNH : t n 30 BƯỚC 3 : Xác định t /2,n1 Sd 4. Xác định miền bác bỏ: Bác bỏ H0 khi |z0| > z1−α/2. Vì α=3% nên z1 /2  z0.985 . 2.17 BƯỚC 4: Xác định miền bác bỏ theo bảng n Vậy bác bỏ H 0 nếu z0  2.17 or z0  2.17 Giả thuyết Miền bác bỏ H 0 :  X   y  D0 5. Kết luận: do z0 = 2.74 > 2.17 nên bác bỏ H0. Ta kết luận t  tn 1, / 2 với độ tin cậy 97% trọng lượng trung bình mỗi tuýt kem H1 :  X   y  D0 không bằng 6. H 0 :  X   y  D0 (  X   y  D0 ) t  tn1, H1 :  X   y  D0 H 0 :  X   y  D0 (  X   y  D0 ) 23 H1 :  X   y  D0 t  tn 1, 24 6
  7. 21/01/2015 VÍ DUÏ : MOÄT COÂNG TY THÖÏC HIEÄN CAÙC BIEÄN PHAÙP TAÊNG NSLÑ. SOÁ LIEÄU VEÀ NSLÑ CUÛA 10 COÂNG NHAÂN ÑÖÔÏC THU THAÄP TRÖÔÙC VAØ SAU KHI THÖÏC HIEÄN CAÙC BIEÄN PHAÙP TAÊNG NSLÑ. COÂNG NSLÑ TRÖÔÙC VAØ SAU KHI THÖÏC HIEÄN CAÙC NHAÂN BIEÄN PHAÙP TAÊNG NSLÑ (Kg/NGAØY) QUAÛN ÑOÁC PHAÂN XÖÔÛNG CHO RAÈNG KHOÂNG COÙ SÖÏ KHAÙC NHAU VEÀ NSLÑ TRUNG BÌNH TRÖÔÙC TRÖÔÙC KHI SAU KHI VAØ SAU KHI AÙP DUÏNG CAÙC BIEÄN PHAÙP TAÊNG A 50 52 NSLÑ. VÔÙI MÖÙC YÙ NGHÓA 5% COÙ THEÅ KEÁT LUAÄN B 48 46 GÌ VEÀ LÔØI TUYEÂN BOÁ CUÛA QUAÛN ÑOÁC? C 45 50 D 60 65 E 70 78 F 68 67 G 55 58 H 68 70 I 58 67 K 53 65 25 26 7.6 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA 2 SỐ TB CỦA HAI TỔNG THỂ : 7.6.2 TRƯỜNG HỢP MẪU ĐỘC LẬP: VÍ DỤ BƯỚC 1 : ĐẶT GIẢ THUYẾT :(D0 LÀ giá trị cho trước, MỘT TRẠI CHĂN NUÔI CHỌN MỘT GIỐNG GÀ ĐỂ khi muốn kiểm định giả thuyết ta đặt D0 = 0) x  y  D0 TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA HAI LOẠI BƯỚC 2 : TÍNH GIÁ TRỊ KIỂM ĐỊNH : z THỨC ĂN MỚI A VÀ B. SAU MỘT THỜI GIAN NUÔI BƯỚC 3 : Xác định z /2  x2  y2 THỬ NGHIỆM 50 CON GÀ BẰNG THỨC ĂN A VÀ  nx ny THẤY TRỌNG LƯƠNG TRUNG BÌNH 1 CON LÀ 2,2 BƯỚC 4: Xác định miền bác bỏ theo bảng Kg.ĐỘ LỆCH CHUẨN LÀ 1,25 Kg VÀ 40 CON GÀ NUÔI Giả thuyết Miền bác bỏ BẰNG THỨC ĂN B, TRỌNG LƯỢNG TRUNG BÌNH 1 H 0 :  X   y  D0 H1 :  X   y  D0 z  z /2 CON LÀ 1,2 Kg.ĐỘ LỆCH CHUẨN LÀ 1,02 Kg. GIẢ SỬ TA MUỐN KIỂM ĐỊNH GIẢ TRUNG BÌNH H0 CHO H 0 :  X   y  D0 (  X   y  D0 ) H1 :  X   y  D0 z   z RẰNG TRỌNG LƯỢNG TRUNG BÌNH CỦA 1 CON GÀ SAU MỘT THỜI GIAN NUÔI TRONG HAI TRƯỜNG HỢP LÀ NHƯ NHAU VỚI MỨC Ý NGHĨA =0,05. H 0 :  X   y  D0 (  X   y  D0 ) H1 :  X   y  D0 z  z 27 28 7
  8. 21/01/2015 7.7 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ SỰ BẰNG B3: Xác định miền bác bỏ theo bảng NHAU GIỮA 2 TỶ LỆ Giả thuyết Miền bác bỏ B1: Đặt giả thuyết H 0 : pX  py  0 pˆ x  pˆ y z  z /2 B2:Tính giá trị kiểm định z H1 : p X  p y  0 1 1 pˆ 0 (1  pˆ 0 )(  ) H 0 : p X  p y  0( p X  p y  0) nx ny z   z H1 : p X  p y  0 H 0 : p X  p y  0( p X  p y  0) z  z Trong đó là tỷ lệ phần tử có tính chất nào đó chung trong hai mẫu H1 : p X  p y  0 nx pˆ x  ny pˆ y pˆ 0  nx  ny B4: Kết luận 29 30 Ví dụ Một cuộc bỏ phiếu được đưa ra để xác định vị trí xây dựng một nhà máy hóa chất trong thị trấn hay ngoại vi thị trấn. Có 120 trên 200 cử tri tr`ong thị trấn đồng ý xây dựng nhà máy trong thị trấn và 240 trên 500 cử tri ngoại vi đồng ý với đề xuất này. Liệu có thể cho rằng tỉ lệ cử tri trong thị trấn đồng ý với đề xuất lớn hơn tỉ lệ cử tri ngoại vi đồng ý hay không? Sử dụng mức ý nghĩa 0,025. 31 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2