intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thống kê kinh tế - Chương 2: Thống kê dân số và lao động

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

69
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thống kê kinh tế - Chương 2: Thống kê dân số và lao động cung cấp cho người học những kiến thức như: Thống kê quy mô và cơ cấu dân; Cấu trúc tuổi của dân số; Thống kê biến động dân số; Thống kê việc làm và thất nghiệp; Thống kê biến động lao động;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thống kê kinh tế - Chương 2: Thống kê dân số và lao động

  1. HỌC PHẦN THỐNG KÊ KINH TẾ BÀI 2 THỐNG KÊ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG 41
  2. Nội dung 1. Thống kê dân số 2. Thống kê lao động 42
  3. 1. Thống kê dân số Thống kê quy mô và cơ cấu dân: Các chỉ tiêu phản ánh quy mô dân số  Số dân  Số dân thường trú  Số dân hiện có  Số dân trung bình 43
  4. 1. Thống kê dân số Số dân trung bình • Công thức tính cho thời kỳ không quá 1 năm S1  S  ...  S  Sn 2 n 1 S 2 2 n 1 • Công thức tính cho thời kỳ dài quá 1 năm Sck  Sđk S lnSck  lnSđk 44
  5. 1. Thống kê dân số Cơ cấu dân số • Theo giới tính và độ tuổi • Theo các tiêu thức khác: dân tộc, trình độ văn hóa, nơi cư trú,vv… 45
  6. 1. Thống kê dân số Cấu trúc tuổi của dân số Dân số trẻ Dân số ổn định Nhóm tuổi Dân số già (%) (%) (%) 0-14 30 25 20 15-49 50 50 50 ≥ 50 20 25 30 46
  7. 1. Thống kê dân số Thống kê biến động dân số Quy mô biến động tự nhiên Cường độ biến động tự nhiên (người, nghìn người,...) (%) Số sinh (N) Hệ số sinh: Số chết (M) Hệ số chết: Mức biến động tự nhiên (∆TN) Hệ số biến động tự nhiên: ∆TN = N – M KTN = KN – KM 47
  8. 1. Thống kê dân số Thống kê di dân (biến động cơ học) Quy mô biến động tự nhiên Cường độ biến động tự nhiên (người, nghìn người,...) (%) Đ Số đến (Đ) Hệ số đến: KĐ = x 100 đ Số đi (đ) Hệ số đi: Kđ = x 100 Mức biến động cơ học ( Hệ số biến động cơ học: =Đ–đ KCH = KĐ – Kđ 48
  9. 1. Thống kê dân số Tốc độ tăng dân số:  S ck  ln  r  S đk   ln S ck  ln S đk t t
  10. 2. Thống kê lao động • Những khái niệm cơ bản • Thống kê việc làm và thất nghiệp • Thống kê biến động lao động
  11. Những khái niệm cơ bản • Dân số hoạt động kinh tế • Dân số không hoạt động kinh tế • Số lao động • Số thất nghiệp
  12. Những khái niệm cơ bản • Hệ số dân số hoạt động kinh tế Kak = (Sak / S) x 100 • Hệ số có việc làm: KL = (L / Sak) x 100 • Hệ số thất nghiệp: KUL = (Số thất nghiệp / Sak) x 100
  13. Thống kê quy mô và cơ cấu lao động • Quy mô lao động • Cơ cấu lao động: – Theo tiêu thức: vùng, ngành, KVTC, giới tính, độ tuổi,… – Theo khu vực chính thức, phi chính thức
  14. Thống kê nguồn lao động • Khái niệm • Bảng cân đối nguồn lao động
  15. Thống kê lao động Các chỉ tiêu thống kê biến động lao động: • Lao động chuyển đến (LĐ) • Lao động chuyển đi (Lđ) • Hệ số lao động chuyển đến (KĐ) • Hệ số lao động chuyển đi (Kđ) • Hệ số tổng lao động chu chuyển (KL) • Hệ số thay đổi lao động (KZ) • Hệ số ổn định lao động (KOĐ) • Chỉ số biến động lao động (IL)
  16. Thống kê sử dụng thời gian lao động  Quỹ thời gian lao động: • Quỹ thời gian lao động theo lịch • Quỹ thời gian lao động theo chế độ • Quỹ thời gian lao động theo khả dụng cao nhất  Các chỉ tiêu phân tích sử dụng thời gian lao động: • Hệ số quỹ thời gian lao động theo lịch • Hệ số quỹ thời gian lao động theo chế độ • Hệ số quỹ thời gian lao động theo khả dụng cao nhất
  17. Câu hỏi ôn tập và thảo luận  Câu hỏi thảo luận p.147 GT  Bài tập 1,4 p.148
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2