Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh tế (Statistics in economics) - Chương 2: Thu thập và tổng hợp dữ liệu thống kê trong kinh tế
lượt xem 3
download
Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh tế (Statistics in economics) - Chương 2: Thu thập và tổng hợp dữ liệu thống kê trong kinh tế. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức về: thu thập dữ liệu thống kê; tổng hợp dữ liệu thống kê; tính toán các chỉ tiêu thống kê tổng hợp;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh tế (Statistics in economics) - Chương 2: Thu thập và tổng hợp dữ liệu thống kê trong kinh tế
- CHƯƠNG II THU THẬP VÀ TỔNG HỢP DỮ LIỆU THỐNG KÊ TRONG KINH TẾ
- NỘI DUNG: 2.1. Thu thập dữ liệu thống kê 2.2. Tổng hợp dữ liệu thống kê 2.3. Tính toán các chỉ tiêu thống kê tổng hợp
- 2.1. Thu thập dữ liệu thống kê 2.1.1. Xây dựng phương án điều tra 2.1.2. Vận dụng điều tra chọn mẫu trong thu thập dữ liệu. 2.1.3. Khai thác dữ liệu hành chính
- 2.1.1. Xây dựng phương án điều tra 2.1.1.1. Khái niệm phương án điều tra: Phương án điều tra là văn kiện hướng dẫn thực hiện cuộc điều tra, trong đó xác định rõ các bước tiến hành, những vấn đề cần được hiểu thống nhất và cần được giải quyết trong toàn bộ cuộc điều tra. 2.1.1.2. Nội dung chủ yếu trong phương án điều tra: Xác định mục đích, yêu cầu điều tra: - Điều tra nhằm tìm hiểu vđ gì? Phục vụ y/c nghiên cứu nào? - Là căn cứ để xác định đối tượng, đơn vị, nội dung ĐT… Xác định đối tượng và đơn vị điều tra: - Đối tượng ĐT: Bao gồm các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu cần được thu thập tài liệu. - Đơn vị ĐT: Thuộc đối tượng điều tra và được điều tra thực tế.
- 2.1.1. Xây dựng phương án điều tra (tiếp) Nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra: - ND điều tra: Các đặc điểm cơ bản cần thu thập ở từng đơn vị ĐT. - Phiếu điều tra (Bảng hỏi): Tập hợp các câu hỏi của nội dung ĐT, được sắp xếp theo trình tự logic nhất định. Chọn thời điểm, thời kỳ và thời hạn điều tra: - Thời điểm ĐT: Mốc thời gian quy định thống nhất thu thập thông tin về hiện tượng tồn tại vào thời điểm đó. - Thời kỳ ĐT: Khoảng thời gian quy định để thu thập số liệu về hiện tượng được tích lũy trong cả thời kỳ đó. - Thời hạn ĐT: Độ dài thời gian tiến hành thu thập thông tin về hiện tượng
- 2.1.1. Xây dựng phương án điều tra (tiếp) Lựa chọn loại điều tra và phương pháp điều tra: - Loại điều tra: Toàn bộ, chọn mẫu… hay kết hợp - Phương pháp ĐT: Trực tiếp, gián tiếp hoặc kết hợp Lập kế hoạch và tổ chức tiến hành điều tra: - Thành lập BCĐ, phân công trách nhiệm cho các đơn vị, cá nhân.. - Các bước tiến hành ĐT - ĐT thử nghiệm - XD phương án tài chính - Tổ chức ĐT …
- 2.1.1. Xây dựng phương án điều tra (tiếp) 2.1.1.3. Xây dựng bảng hỏi trong điều tra KN: Bảng hỏi hay phiếu điều tra là hệ thống các câu hỏi của nội dung điều tra, được sắp xếp trên cơ sở các nguyên tắc, trình tự logic và theo nội dung nhất định nhằm giúp cho người điều tra có thể thu thập thông tin về hiện tượng nghiên cứu một cách đầy đủ, đáp ứng mục tiêu nghiên cứu. Các loại câu hỏi:
- Các loại câu hỏi: Theo nội dung Theo chức năng Theo biểu hiện Câu hỏi sự Câu hỏi tâm Theo câu hỏi: kiện lý - Câu hỏi đóng Câu hỏi hiểu Câu hỏi lọc - Câu hỏi mở biết Câu hỏi kiểm - Câu hỏi nửa Câu hỏi thái tra đóng độ, quan Câu hỏi Theo câu trả lời: điểm, động thông tin - Câu hỏi trực cơ tiếp - Câu hỏi gián tiếp
- Nguyên tắc xây dựng bảng hỏi Bảng hỏi phải gợi ý và thu hút sự quan tâm, nhiệt tình của người được hỏi. Tôn trọng và thúc đẩy sự tự tin của đối tượng được hỏi. Trong phỏng vấn, các câu hỏi được bố trí tăng dần độ tập trung tư tưởng, nhưng về cuối lại giảm dần. Người được hỏi phải được dẫn dắt chuyển đề tài một cách hợp lý. Thời gian đối với cuộc phỏng vấn không nên quá dài (thường khoảng 30 phút). Hình thức bảng hỏi phải đảm bảo yêu cầu tính thẩm mỹ trong điều kiện cho phép. Bảng hỏi cần có phần mở đầu và phần kết thúc.
- Kết cấu bảng hỏi. Tên bảng hỏi Thư giải thích Các hướng dẫn cơ bản hoàn thành bảng hỏi, hướng dẫn cách gửi bảng hỏi. Các câu hỏi, cách thức để đối tượng được hỏi điền câu trả lời và các mã số cho phép nhập dữ liệu vào máy tính. Lời cảm ơn. Phần quản lý
- Các bước lập bảng hỏi 1. Xác định những dữ kiện riêng biệt cần tìm. 2. Xác định phương pháp phỏng vấn. 3. Đánh giá nội dung câu hỏi. 4. Quyết định dạng câu hỏi. 5. Xác định các từ ngữ trong câu hỏi. 6. Xác định cấu trúc bảng hỏi. 7. Xác định các đặc điểm vật lý của bảng hỏi. 8. Kiểm tra, sửa chữa và hoàn thiện, thử nghiệm bảng hỏi.
- 2.1.2. Vận dụng điều tra chọn mẫu trong thu thập dữ liệu 2.1.2.1. Khái niệm, ý nghĩa của ĐTCM. KN: ĐTCM là tiến hành thu thập tài liệu ở 1 số đơn vị được chọn ra từ đối tượng điều tra, các đơn vị được chọn theo một nguyên tắc nhất định để đảm bảo tính đại diện cho hiện tượng nghiên cứu. Kết quả điều tra thường dùng để tính toán, suy rộng và đánh giá cho toàn bộ hiện tượng nghiên cứu. YN: - Tiến hành nhanh gọn đảm bảo tính kịp thời. - Tiết kiệm được chi phí - Cho phép mở rộng nội dung điều tra - Tài liệu thu được có độ chính xác cao. - Phù hợp với các đơn vị quy mô khác nhau Hạn chế: Phát sinh sai số do tính chất đại biểu; có thể làm theo ý muốn chủ quan của người ĐT và cần có trình độ chuyên môn cao.
- Trường hợp áp dụng ĐTCM - Khi đối tượng nghiên cứu vừa cho phép điều tra toàn bộ vừa cho phép điều tra chọn mẫu. - Hiện tượng nghiên cứu không cho phép ĐTTB (không thể xác định được tất cả các đơn vị hoặc liên quan đến phá hủy đợn vị điều tra) - Kết hợp với ĐTTB để mở rộng nội dung điều tra và đánh giá kết quả của điều tra toàn bộ. - Khi muốn so sánh các hiện tượng với nhau mà chưa có thông tin cụ thể hoặc khi muốn kiểm định một giả thuyết đặt ra. ĐTCM được ứng dụng rộng rãi trong thực tế: các ngành kinh tế, trong điều tra xã hội học…
- 2.1.2.2. Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên Một số khái niệm: - Tổng thể chung (N), tổng thể mẫu (n) và các đại lượng STB, tỷ lệ, phương sai. - Chọn hoàn lại và chọn không hoàn lại. Sai số chọn mẫu, phạm vi sai số chọn mẫu. Sai số chọn mẫu (ngẫu nhiên) là chênh lệch về trị số giữa các đại lượng của tổng thể chung với các đại lượng tương ứng tính ra củax x thể mẫu. ( tổng ) và (p - w). Sai số trung bình chọn mẫu:
- 2.1.2.2. Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên (tiếp) Sai số trung bình chọn mẫu: Khi suy rộng chỉ tiêu trung bình: Chọn hoàn lại Chọn không hoàn lại 2 2 n x x 1 n n N Khi suy rộng tỷ lệ: Chọn hoàn lại Chọn không hoàn lại p(1 p) p(1 p) n p p 1 n n N
- Phạm vi sai số chọn mẫu ∆ = t.µ Trong đó: t: hệ số tin cậy (ứng với hàm xác suất (t ) ) µ: sai số TB chọn mẫu (có thể là µx hoặc µp) Như vậy: x x x p w p
- Quy mô mẫu Khi suy rộng chỉ tiêu trung bình t 2 2 - Chọn hoàn lại: n x 2 - Chọn không hoàn lại: Nt 2 2 n N x 2 t 2 2 Khi suy rộng tỷ lệ: - Chọn hoàn lại: t p (1 p ) 2 n p 2 - Chọn không hoàn lại: Nt 2 p(1 p ) n N p 2 t 2 p (1 p )
- Suy rộng kết quả điều tra chọn mẫu Phương pháp tính đổi trực tiếp: x x x x x x x x p w p w p p w p Phương pháp hệ số điều chỉnh: Dùng để xác minh kết quả điều tra toàn bộ. Căn cứ vào kết quả của ĐTTB và ĐTCM, tính tỷ lệ chênh lệch dùng làm hệ số điều chỉnh kết quả ĐTTB
- Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Chọn ngẫu nhiên đơn thuần: Là PP tổ chức chọn các đơn vị mẫu một cách ngẫu nhiên không có sự sắp xếp trước. Chọn mẫu hệ thống (máy móc): Là PP chọn mẫu trước hết sắp xếp các đơn vị tổng thể chung theo thứ tự nào đó. Sau đó lần lượt chọn mỗi đơn vị căn cứ vào từng khoảng cách nhất định (sau mỗi khoảng cách chọn 1 đơn vị). Khoảng cách d=N/n Chọn phân loại (chọn phân tổ): Là chọn các đơn vị mẫu khi TTC đã được phân tổ theo tiêu thức liên quan trực tiếp đến mục đích nghiên cứu. Chọn cả khối (mẫu chùm): Trước hết TTC được chia thành các khối, sau đó chọn cả khối cho mỗi lần chọn. Chọn mẫu nhiều cấp ( phân tầng): Là PP chọn mẫu thông qua ít nhất 2 cấp chọn trung gian. Đầu tiên xác định các đơn vị mẫu cấp 1, sau đó lại phân chia thành đơn vị chọn mẫu cấp 2 và cứ như thế cho đến cấp cuối cùng.
- 2.1.2.2. Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên KN: ĐTCM phi ngẫu nhiên là việc tổ chức chọn các đơn vị mẫu điều tra không hoàn toàn khách quan mà phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người chọn. Các phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên: Chọn mẫu tiên lợi. Chọn mẫu phán đoán Chọn mẫu định ngạch Chọn mẫu tích lũy.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng (TS Nguyễn Tiến Dũng) - Chương 9 Phân tích phương sai
30 p | 320 | 78
-
Ôn tập học phần Thống kê ứng dụng (TS Nguyễn Tiến Dũng)
8 p | 956 | 74
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng (TS Nguyễn Tiến Dũng) - Chương 10 Kiểm định phi tham số
23 p | 474 | 70
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng (TS Nguyễn Tiến Dũng) - Chương 8 Kiểm định giả thuyết về tham số của tổng thể
37 p | 195 | 35
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng (TS Nguyễn Tiến Dũng) - Chương 4 Tóm tắt dữ liệu bằng số
17 p | 223 | 33
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng (TS Nguyễn Tiến Dũng) - Chương 1 Giới thiệu về thống kê
19 p | 152 | 25
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng (TS Nguyễn Tiến Dũng) - Chương 2 Thu thập dữ liệu
14 p | 161 | 23
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng (TS Nguyễn Tiến Dũng) - Chương 11 Hồi quy và tương quan đơn biến
35 p | 143 | 21
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng (TS Nguyễn Tiến Dũng) - Chương 6 Phân phối của các tham số mẫu
12 p | 174 | 18
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng: Chương 1 - TS. Bùi Lê Anh Tuấn
45 p | 122 | 13
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng: Chương 4 - TS. Bùi Lê Anh Tuấn
65 p | 108 | 12
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng: Chương 3 - TS. Bùi Lê Anh Tuấn
53 p | 258 | 12
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng: Chương 2 - TS. Bùi Lê Anh Tuấn
44 p | 334 | 12
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng trong quản trị & nghiên cứu kinh tế - Đinh Thái Hoàng
22 p | 89 | 6
-
Bài giảng Thống kê và phân tích dữ liệu: Thống kê ứng dụng
53 p | 16 | 4
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh tế (Statistics in economics) - Chương 3: Thống kê ứng dụng trong phân tích dữ liệu kinh tế
38 p | 15 | 3
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh tế (Statistics in economics) - Chương 1: Tổng quan về thống kê ứng dụng trong kinh tế
22 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn