Bài giảng Thông tin và dữ liệu
lượt xem 7
download
Thông tin là sự hiểu biết của con người về một thực thể nào đó, có thể nhập, lưu trữ, xử lí được;... để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài giảng Thông tin và dữ liệu".
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thông tin và dữ liệu
- BÀI 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU Đặng Hữu Hoàng
- Kiểm tra bài cũ • Câu 1: Tin học được hình thành trong hoàn cảnh nào? • Câu 2: Vì sao Tin học được phát triển mạnh mẽ như ngày nay?
- Bảng tên Bảng tên nhằm để học sinh có mọi người tác dụng gì? Giá cả ủa biết tên c học sinh. hàng hóa. Vậy bảng tên Có! có được gọi là ọả thông tin hB Những n c n tin th ội dung đó ị trườ ng sinh không? có đ Bảc g ượ n tin th ọ i là ị được các em xem trường có thông tin không? qua và ghi nh ớ thì nó tác dụng trở thành kiến thức gì? về hàng hóa. Còn Ta đi vào bài mớđiối với máy tính trở thành gì?
- BÀI 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
- Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU I. Khái niệm về thông tin và dữ liệu a. Thông tin: là sự hiểu biết của con người về một thực thể nào đó, có thể nhập, lưu trữ, xử lí được. b. Dữ liệu: là mã hóa của thông tin trong máy tính Đơn vị đo độ dài là m, đo trọng lượng là N hay kg, thể tích là m3…Vậy thông tin được đo bằng gì?
- Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU II. Đơn vị đo thông tin Đơn vị đo của thông tin là bit (binary digit). Trong tin học, thuật ngữ bit thường dùng để chỉ phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính để lưu trữ một trong hai ký hiệu, được sử dụng biểu diễn thông tin trong máy tính, là 0 và 1 01101001 Để lưu trữ dãy bit, ta cần dung ít nhất tám bit của bộ nhớ máy tính. Ngoài đơn vị bit nói trên, đơn vị đo thông tin thường dung là byte (bai) và 1 byte = 8 bit. Người ta còn dùng các đơn vị bội của byte như bảng dưới đây
- Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU II. Đơn vị đo thông tin Tên gọi Ký Giá trị hiệu Byte B 8 bit kiloByte KB 210 B=1024Byte MegaByte MB 220 B=210Kb= 1024KB GigaByte GB 230 B=210MB=1024MB TetraByte TB 240 B=210GB=1024GB Pêtabai PB 250 B=210GT=1024GT
- Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU III. Các dạng thông tin Có thể phân lo ể giao ại số (số nguyên, số thực,…) ại thông tin thành lo Các em có th và loại phi số (văn bản, hình ảnh, âm thanh). tiếp với nhau bằng Vậy mắt nhìn thấy a. Dạng văn bảgiác quan nào? n: thường gặp trên các phương tiện thông hình ảnh, chữ viết, số. tin như: tờ báo, cuốn sách, vở ghi…. Tai nghe những Mắt b. Dạng hình ảnh: Bức tranh v ẽ, bức ảnh chụp, băng hình âm thanh. và tai c. Dạng âm thanh: tiếng nói con người, sóng biển, tiếng đàn, băng đĩa,….
- Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU IV. Mã hóa thông tin trong máy tính Muốn máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành một dãy bit. Cách biến đổi như vậy gọi là mã hóa thông tin. 01101001 Để mã hoá thông tin dạng văn bản. ta chỉ cần mã hoá các ký tự. Bộ mã ASCII (đọc Aski, viết tắt của từ Amercan Standard Code for Information Interchange – Chuẩn của Mỹ dùng để trao đổi thông tin) sử dụng 8 bit để mã hóa ký tự. Trong bộ mã này, các ký tự được đánh số từ 0 đến 255 và các hiệu này được gọi là mã ASCII thập phân của ký tự.
- Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU IV. Mã hóa thông tin trong máy tính Ví dụ ký tự “A” có mã ASCII thập phân là 65 và ký tự “a” có mã thập phân ASCII là 97 Mỗi số nguyên trong phạm vi từ 0 đến 255 (256=28) đều có thể viết trong hệ nhị phân với 8 bit số (8 bit). Nếu ký tự có mã thập phân là N dãy 8 bit biểu diễn N chính là mã hóa của ký tự đó trong máy tính. Bộ ASCII chỉ mã hóa được 256 (=28) ký tự, chưa đủ mã hóa các bảng chữ cái của các ngôn ngữ trên thế giới. Người ta xây dựng bộ mã Unicode sử dụng 16bit để mã hóa và có thể mã hóa được 65536 (=216) kí tự khác nhau. Để biết được thông tin lưu trữ trong máy, máy tính phải biến đổi thông tin đã mã hóa thành dạng quen thuộc như văn bản, âm thanh, hình ảnh.
- Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU V. Biểu diễn thông tin trong máy tính Thông tin có nhiều dạng khác nhau nhưng đều được lưu trữ và xử lí trong máy tính ở một dạng chung là bit a. Thông tin loại số Hệ đếm Hệ đếm được hiểu như tập các kí hiệu và quy tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số. Có hệ đếm phụ thuộc vào vị trí và hệ đếm không phụ thuộc vào vị Tiêu đề trên có trí. giá trị bằng Hệ Trong toán học m đ ấếy?m La Mã không phụ thuộc vào vị trí. TH ậệp các kí hi th ập ệu trong hệcác em có này gồm các chữ cái I, V, X, L, C, D, M. C phân và hụ th ệ ể như những hệ đếm I=1, V=5, X=10, L=50, C=100, D=500, M=1000. nào? La Mã
- Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU V. Biểu diễn thông tin trong máy tính a. Thông tin loại số Hệ đếm Hệ thập phân (hệ cơ số 10) Sử dụng tập hợp kí hiệu gồm 10 chữ số từ 0 đến 9. Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong biểu diễn. Quy tắc mỗi đơn vị trong một hàng bất kỳ có giá trị bằng 10 đơn vị của hàng kế cận bên phải Ví dụ hãy phân tích 545 Có 5 là 500 đơn vị, 4 là 40 đơn vị, 5 là 5 đơn vị Vậy sự phụ thuộc như thế nào?
- Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU V. Biểu diễn thông tin trong máy tính a. Thông tin loại số Các hệ đếm thường dùng trong tin học Hệ nhị phân (hệ cơ số 2) chỉ dùng hai kí hiệu chữ số 0 và chữ số 1. Mỗi chữ số nhị phân gọi là Bit (Binary digit) Ví dụ số 11101.11(2) sẽ tương ứng giá trị thập phân Số nhị phân: 1 1 là 1 0 1 . 1 1 Số vị trí 4 3 2 1 0 1 2 Giá trị tại vị trí 24 23 22 0*21 20 21 22 Hệ 10 là 16 8 4 0 1 0.5 0.25 Ví dụ 10 đổi ra hệ nhị phân 10 2 0 5 2 Kết quả: 1 2 2 0 1 2 1 0
- Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU V. Biểu diễn thông tin trong máy tính a. Thông tin loại số Các hệ đếm thường dùng trong tin học Hệ cơ số mười sáu còn gọi là hệ Hexa Ví dụ: 34F5C(16)=3*164+4*163+15*162+5*161+12*160=216294(10) Chú ý một số chương trình qui định viết số Hexa phải có chữ H cuối chữ số Ví dụ: số 15 viết FH Hệ 10 Hệ 2 Hệ 8 Hệ 16 0 0000 00 0 216294 16 1 0001 01 1 2 0010 02 2 6 13518 16 3 0011 03 3 4 0100 04 4 14 844 16 5 0101 05 5 6 0110 06 6 12 52 16 7 0111 07 7 8 1000 10 8 4 16 3 9 1001 11 9 10 1010 12 A 3 0 11 1011 13 B 216294(10)=34CE6(16) 12 1100 14 C 13 1101 15 D 14 1110 16 E
- Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU V. Biểu diễn thông tin trong máy tính a. Thông tin loại số Biểu diễn số nguyên Số nguyên có thể có dấu hoặc không có dấu. Ta có thể chọn 1 byte (= 8 bit), 2 byte, 3 byte…để biểu diễn số nguyên. Mỗi cách chọn tương ứng với một phạm vi giá trị có thể biểu diễn được. Xét biểu diễn số nguyên bằng 1 byte. 1 byte co 8 bit, mỗi bit là 0 hoặc 1. Các bit của 1 byte được đánh số từ phải sang trái bắt đầu từ 0. Bit 7 Bit 6 Bit 5 Bit 4 Bit 3 Bit 2 Bit 1 Bit 0 Các bit cao Các bit thấp
- Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU V. Biểu diễn thông tin trong máy tính a. Thông tin loại số Biểu diễn số nguyên Biểu diễn số nguyên có dấu Bit 7 Dấu Bit 6 0/1 Bit 5 0/1 Bit 4 0/1 Bit 3 0/1 Bit 2 0/1 Bit 1 0/1 Bit 0 0/1 Biểu diễn giá trị tuyệt đối 1 là âm, 0 là dương Giá trị còn lại có thể biểu diễn là 281 = 128 tức là từ 127 đến 127 Biểu diễn số nguyên không dấu Bit 7 Bit 6 Bit 5 Bit 4 Bit 3 Bit 2 Bit 1 Bit 0 Toàn bộ 8 bit dùng để biểu diễn giá trị nên có giá trị có thể là 28=256 tức là từ 0 đến 255
- Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU V. Biểu diễn thông tin trong máy tính a. Thông tin loại số Biểu diễn số số thực Biểu diễn sự ngăn cách giữa phần nguyên và phần thập phân bằng dấu (.) Ví dụ 13456.25 Mọi số thực được biển diễn là ±Mx10 ±K (được gọi là dấu phẩy động) Trong đó 0,1≤M
- Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU V. Biểu diễn thông tin trong máy tính b. Thông tin phi số Văn bản Máy tính có thể dùng một dãy bit để biểu diễn một kí tự chẳng hạn như mã ASCII của kí tự đó. Để biểu diễn một xâu kí tự (dãy các kí tự) máy tính dùng một dãy byte, mỗi byte biểu diễn một kí tự theo thứ tự từ trái sang phải. Ví dụ SGK Các dạng khác Hiện nay việc tìm cách biểu diễn hiệu quả các dạng thông tin loại phi số như âm thanh, hình ảnh..Để xử lí âm thanh, hình ảnh, ta cũng mã hóa chúng thành các dãy bit.
- Bài 1: TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC Củng cố kiến thức bài học I. Khái niệm về thông tin và dữ liệu a. Thông tin b. Dữ liệu. 47=000101111(2) II. Đơn vị đo thông tin 47=2F(16) III. Các dạng thông tin a. Dạng văn bản b. Dạng hình ảnh c. Dạng âm thanh IV. Mã hóa thông tin trong máy tính V. Biểu diễn thông tin trong máy tính + Câu 1: Thông tin là gì? + Câu 2: Đơn vị đo thông tin là gì? + Câu 3: Có mấy dạng thông tin? + Câu 4: Làm thế nào để đưa thông tin vào máy tính. + Câu 5: hãy biểu diễn 47(10) ra hệ nhị phân và Hexa.
- Dặn dò bài mới Học sinh về học bài Xem bài đọc thêm 1 Biểu diễn hình ảnh và âm thanh.. Xem trước bài tập và thực hành 1.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề Cương Bài Giảng Môn Cơ Sở Dữ Liệu
161 p | 402 | 67
-
Bài giảng:Hệ cơ sở dữ liệu
248 p | 203 | 36
-
Bài giảng môn học Kho dữ liệu và khai phá dữ liệu
41 p | 205 | 19
-
Bài giảng Hệ cơ sở dữ liệu: Chương 1 - ThS. Trịnh Thị Ngọc Linh
33 p | 135 | 16
-
Bài giảng Hệ cơ sở dữ liệu: Chương 6 - ThS. Trịnh Thị Ngọc Linh
54 p | 109 | 16
-
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 1 - ThS. Huỳnh Nam
61 p | 97 | 15
-
Bài giảng Phần 1: Cơ sở về máy tính
116 p | 94 | 13
-
Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu - Bài 9: Phụ thuộc hàm và dạng chuẩn (ĐH Công nghệ thông tin)
30 p | 127 | 11
-
Bài giảng - Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
17 p | 53 | 6
-
Bài giảng Thông tin dữ liệu và mạng máy tính - Chương 6: TCP/IP và các ứng dụng
17 p | 66 | 6
-
Bài giảng Thông tin dữ liệu và mạng máy tính - Chương 1: Thông tin số liệu
32 p | 56 | 5
-
Bài giảng Bài 2: Thông tin và dữ liệu (tiết 1) - ĐH Sư Phạm TP. HCM
18 p | 74 | 4
-
Bài giảng Bài 2: Thông tin và dữ liệu (tiết 2) - ĐH Sư Phạm TP. HCM
16 p | 101 | 4
-
Bài giảng Thông tin và xử lí thông tin
28 p | 71 | 4
-
Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu: Chương 7 - Ràng buộc toàn vẹn
0 p | 106 | 4
-
Bài giảng Hệ cơ sở dữ liệu - Chương 1: Giới thiệu về cơ sở dữ liệu
116 p | 92 | 3
-
Bài giảng Thông tin dữ liệu và mạng máy tính - Chương 5: Mạng cụ bộ
11 p | 50 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn