Bài giảng thực hành điện cơ bản
lượt xem 599
download
Do điện có đặc điểm không cảm nhận được bằng mắt thường mà phải thông qua các thiết bị hay các dụng cụ đo đạc, do đó đôi khi người sử dụng điện chủ quan chạm vào điện gây giật điện có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Một đặc điểm nữa Điện được sản xuất và tiêu thụ đồng thời nên hệ thống từ nơi sản xuất, truyền tải đến nơi tiêu thụ, phải liên kết với nhau trong một hệ thống. Nếu người tiêu dùng làm sai quy định sẽ dẫn đến nguy hiểm con người gây ảnh hưởng đến sản xuất, thiệt...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng thực hành điện cơ bản
- BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP __________KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ_____________ BÀI GIẢNG THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN NĂM 2012
- THỰC TẬP ĐIỆN CƠ BẢN - Chương trình môn học thực tập Điện cơ bản được biên soạn dựa trên cơ sở mục tiêu đào tạo và kế hoạch giảng dạy đã qui định của Trường Đại Học KTKT Công Nghiệp dùng để đào tạo cho hệ đại h ọc nghanh công nghê kỹ thuật điện -điện tử. -Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo phải đảm bảo yêu cầu các bài tập ,bài thực hành cơ bản.Mỗi sinh viên được làm nhiều lần các bài th ực hành và bài tập đó. - Người giáo viên hướng dẫn phải có trách nhiệm hướng dẫn,kèm cặp,kiểm tra uốn nắn, đôn đốc thực hiện những qui trình của nhưng bài thực hành cũng như trong sản xuất,phải có các biện phápbảo vệ an toàn trong quá trinh thực hành. Phải có trách nhiệm,chịu trách nhiệm về chất lượng,kết quả học tập ,các vấn đề an toàn cho người và thiết bị,Từ đó kiẻm tra chất lượng sản phảm do học sinh làm ra trong quá trình t hự c t ậ p Tài liệu tham khảo - Hướng dẫn thực hành Thiết kế - Lắp đặt điện nhà - Trần Duy Phụng. NXB Đà Nẵng 2006. - Hướng dẫn thực hành Thiết kế - Lắp đặt điện công nghiệp - Trần Duy Phụng - NXB Đà Nẵng 2008. - Giáo trình hướng dẫn thực hành điện công nghiệp - Bùi Hồng Huế, Lê Nho Khanh - NXB.XD 2002. - Kỹ thuật quấn dây Máy biến áp - Động cơ vạn năng - Động cơ điện 1 pha, 3 pha - Trần Duy Phụng - NXB Đà Nẵng 2000. - Sửa chữa, lắp đặt quạt và Động cơ điện. Đỗ Ngọc Long - NXB. KH&KT.
- Mục lục Học trình 1: Các thao tác cơ bản trong lắp đặt , kiểm tra và sửa chữa hệ thống điện Bài 1: Nội quy và quy tắc an toàn trong sử dụng đồ nghề và thi công hệ thống điện cơ bản Bài 2: Sử dụng các dụng cụ đồ nghề Bài 3 : Sử dụng các dụng cụ đo kiểm U,I,R Bài 4:Phương phápchế tạo một số phụ kiện trong lắp đặt mạch điện cơ bản Bài 5: Phương pháp đấu công tơ 1 pha và công tơ 3pha Bài 6: Nguyên tắc thi công lắp đặt mạch điện cơ bản – Phương pháp đặt dây và đi dây Bài 7: Lắp đặt và sửa chữa mạch điện 1 đèn sợi đốt ,1 công tắc 1 cầu chì,1 ổ cắm Bài 8: Lắp đặt và sửa chữa mạch đèn cầu thang Bài 9 : Lăp đặt và sửa chữa mạch điện điều khiển ở nhiều nơi Bài 10: Lắp đặt và sửa chữa mạch đèn huỳnh quang và cao áp thủy ngân Bài 11: Lắp đặt và sửa chữa mạch điện tồng hợp
- HỌC TRÌNH I: Các thao tác cơ bản trong lắp đặt ,kiểm tra và sửa chữa hệ thống điện Bài 1:Nội quy và quy tắc an toàn trong sử dụng đồ nghề và thi công hệ thống điện cơ bản I. Mục đích yêu cầu học tập. - NhËn thøc ®îc tÇm quan träng cña an toµn ®iÖn - Thực hiện thành thạo các biện pháp sơ cứu do tai nạn điện. - Thực hiện thành thạo một các phương pháp cấp cứu người khi b ị điện giật. - Biết tính năng tác dụng của một số dụng cụ đồ nghề II. Nội dung học tập - Do điện có đặc điểm không cảm nhận được bằng mắt th ường mà phải thông qua các thiết bị hay các dụng cụ đo đạc, do đó đôi khi người sử dụng điện chủ quan chạm vào điện gây giật điện có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Một đặc điểm nữa Điện được sản xuất và tiêu thụ đồng thời nên hệ thống từ nơi sản xuất, truyền tải đến nơi tiêu thụ, phải liên kết với nhau trong một hệ thống. Nếu người tiêu dùng làm sai quy định sẽ dẫn đến nguy hiểm con người gây ảnh hưởng đến sản xuất, thi ệt h ại v ề kinh tế. 1. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người. - Dòng điện qua cơ thể con người gây: + Bỏng.
- + Đốt nóng các mạch máu. + Đốt nóng dây thần kinh, tim, não, và các b ộ ph ận khác c ủa c ơ thể, nặng thì đốt cháy toàn bộ cơ thể hoặc làm rối loạn các ch ức năng hoạt động của chúng. - Dòng điện qua tim là nguy hiểm nhất, nó làm co giãn các s ợi c ơ tim sẽ xảy ra rất nhanh (100 lần/phút) và rất hỗn loạn (đa s ố lượng người chết do điện giật là do trường hợp này). - Tia hồ quang do dòng điện gây ra cũng rất nguy hiểm, gây huỷ diệt lớp da ngoài, sâu hơn huỷ diệt các cơ bắp, các lớp mỡ các gân và sương, có thể gây chết người. - Tia hồ quang do dòng điện gây ra cũng rất nguy hiểm: gây huỷ diệt. - Dòng điện và điện áp chạy qua cơ thể con người càng cao thì sự nguy hiểm của nó càng lớn. 2. Một số nguyễn nhân cơ bản dẫn đến tai nạn về điện: * Nguyên nhân khách quan: Mưa bão cây đổ làm dây điện đứt vào người, do bị sét đánh khi tr ời mưa, có một số trường hợp dây điện đứt rơi vào người, người khác giăng dây điện bảo vệ quên không rút khi trời sáng dẫn đến giật… * Nguyên chủ quan: - Do không tôn trọng nội quy quy định về tổ chức, về quy trình thao tác. - Do tiếp xúc vào các vật mang điện. - Do tiếp xúc vào các vật trung gian không mang điện nhưng vì lý do nào đó bị mass, như vỡ thiết bị điện.
- - Đi vào vùng có điện áp bước. - Chạm vào vật tích điện mặc dù đã cắt ra khỏi nguồn ví dụ nh ư ch ạm vào các bộ tụ bù khi vừa cắt điện. 3. Biện pháp bảo vệ an toàn. + Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, hợp lý đúng quy trình cụ th ể khi s ửa chữa điện càn ngắt nguồn cầu chì, sửa điện áp cao cần mang nhũng công cụ như là: Sào và bút để thử điện. - Sào cách điện để đóng mở cầu dao cao áp. - Kìm để tháo lắp cầu chì, kim đo điện. - Găng cao su cách điện. - Ủng cách điện. - Thảm cách điện. - Ghế cách điện. - Thiết bị nối đất tạm thời. - Tuỳ thuộc vào loại công việc mà thợ điện còn trang bị các - phương tiện bảo vệ khác như: kính, bao tay mặt nạ phòng độc, dây an toàn… để bảo vệ người làm việc khỏi tác động hồ quang điện, cháy hơi khí độc, phòng ngã cao. (Chú ý: các thiết bị trên phải được kiểm tra theo định kỳ, n ếu có hỏng phải thay ngay). + Sử dụng nguồn điện áp thấp (U>36v). + Nối đất bảo vệ.
- + Nối không (nối trung tính). Các biện pháp khác: Cắt mạch bảo vệ (Uro, Iro) san bằng điện thế. 4. Cấp cứu người khi bị điện giật. - Khi sống trong cộng đồng xã hội bất cứ ai phải có trách nhiệm đ ối với tính mạng của chính mình và của người khác. Dó đó, khi thấy người khác bị tai nạn đều phải có trách nhiệm tìm mọi biện pháp đ ể c ứu ng ười bị nạn. a. Các phương pháp cấp cứu. * Trường hợp cắt được mạch điện. Lập tức cắt điện bằng thiết bị đóng cắt nơi gần nhất công tác, cầu dao nhưng cần chú ý: chuẩn bị nguồn sáng nơi dòng điện qua bóng đèn, người bị nạn phải có phương pháp hứng đỡ. Cùng lắm ta cũng có th ể dùng búa, rìu cán gỗ để chặt dây điện. * Trường hợp không cắt được mạch điện. - Người bị nạn mạng hạ thế: Người cứu phải có biện pháp an toàn cá nhân tốt như đứng trên bàn ghế gỗ khô, đi dép cao su hoặc đi ủng mang gang tay cách điện hoặc bất cứ vật gì cách điện. VD: Sào bằng tre gỗ khô nhanh chóng tách người bị nạn ra khỏi vật mang điện. - Người bị nạn mạng cao thế: Người cứu có ủng, gang tay cao su ho ặc sào cách điện nhanh chóng đẩy người bị nạn ra khỏi mạng điện, không có dụng cụ an toàn phải làm ngắn mạch đường dây. b. Các phương pháp cứư chữa khi đã tách người bị nạn ra khỏi vật mang điện mạng điện.
- - Chỉ bị giật nhẹ và ngã và bị mê trong chốc lát thở y ếu: Đ ặt n ạn nhân nơi thoáng, yên tĩnh, mời bác sỹ hoặc chuyển đến trạm y tế gần nhất. - Bị giật mạnh, còn thở nhẹ, tim đập yếu; Đặt nạn nhân ch ỗ thoáng khí yên tĩnh, nới rộng quần áo thắt lưng. Moi nước miếng, ngửi Amoniac, nước dải, xoa bóp toàn thân cho nóng. Sau đó mời bác sỹ. - Người bị điện giật đã tắc thở: tim ngừng đập, toàn thân sinh co giật như chết.Do đó ta phải để thoáng khí( thực hiện nhu trường hợp kể trên ), kết hợp với hô hấp nhân tạo hay hà hơi thổi ngạt, hà h ơi th ổi ngạt k ết hợp với ấn tim ngoài lồng ngực cho đến khi có y bác sỹ. Các phương pháp hô hấp nhân tạo hà hơi thổi ngạt, hà hơi thổi ngạt kết hợp với ấn tim ngoài. + Hô hấp nhân tạo: 2 phương pháp Phương pháp 1: - Đặt nạn nhân nằm xấp ( 1 người thực hiện ): Một tay đ ặt d ưới đ ầu, một tay duỗi thẳng mặt nghiêng về phía tay duỗi thẳng và moi rớt rãi ra khỏi miệng nạn nhân. Người làm hô hấp nằm trên lưng nạn nhân, 2 đầu gối kẹp vào 2 bên hông, 2 bàn tay để vào bạng sườn, 2 ngón tay cái sát sống lưng. - Ấn 2 tay xuống đưa cả khối lượng người làm hô hấp về phía trước đến 1-2-3 rồi từ từ đưa tay về làm trong 2 lần trên phút, làm đ ến khi n ạn nhân thở được. Phương pháp 2: - Đặt nạn nhân nằm ngửa (2, 3 người thực hiện), đặt nạn nhân nằm ngửa kê gối hoặc vo tròn quần áo bên dưới lưng. Đầu hơi ngửa l ấy khăn
- kéo lưỡi, một người ngồi giữ lưỡi, người kia quỳ cách đầu 20 - 30 cm, 2 tay cầm lấy 2 cánh tay gần khuỷu tay người bị nạn vào lồng ngực của họ, thực hiện 1-2-3 lúc hít vào , và 4-5-6 lúc thở ra. Ta làm đến lúc nạn nhân thở được. + Hà hơi thổi ngạt kết hợp với ấn tim ngoài: Đặt nạn nhân nằm lên sàn cứng, một người quỳ bên cạnh thực hiện thổi ngạt, người còn l ại đ ặt 2 tay chéo nhau đặt lên phần tim nằm khoảng xương s ườn thứ 3 t ừ dưới lên ấn sâu 3 đến 4 cm khoảng 60 ÷ 80 lần /phút. Chú ý: Cứu người điện giật phải tranh thủ từng giây, và từng điều kiện cụ thể mà ta áp dụng các phương pháp sao cho đạt hiệu quả cao nhất. 5. Những dụng cụ chuyên dùng. (Những dụng cụ tối thiểu để lắp đặt thi công mạch điện chiếu sáng.) - Dao: cắt, gọt lớp cách điện, làm sạch cách điện. - Búa nguội: đóng đinh, đục (dùng loại 0.3÷0.5 kg) có cán bằng gỗ chắc chắn. - Tôvít: siết chặt các ốc vít: vít 4c, 2c – to, nh ỏ.Cách vặn từ t ừ th ẳng góc ốc vít, tránh làm hỏng rãnh vít, mẻ đầu tovít. - Kìm: có 3 loại. Kìm vạn năng: sử dụng nhiều việc. Kìm mỏ tròn: để uốn khuyết. Kìm cắt: cắt dây.
- - Cưa: Cưa gỗ. Cưa sắt. Khoan tay: thường khoan lỗ bắt vít. - Khoan: Khoan điện: dùng khoan thủng tấm kim loại, b ảng g ỗ, tường gạch, bê tông. - Đục: đục tường bắt các thiết bị. - Thang: để thi công làm việc trên cao được dễ dàng. Chú ý: Trước khi dùng thang phải kiểm tra độ chắc ch ắn, thang chữ A đặt có độ choãi nhất định. Thang đứng dựa tường thì khoảng cách từ chân thang đến tường bằng 1/4 chiều cao. - Dây an toàn: giúp người làm việc trên cao được an toàn. - Các loại dụng cụ khác: găng cách điện, kìm cách điện, ủng cách điện, bút thử điện và sào cách điện. 6. Các thiết bị điện. - Bảng điện: Dùng lắp đặt gắn lắp các thiết bị điện đồng th ời đi ều khiển đóng ngắt bảo vệ các thiết bị điện. - Cầu dao: Dùng đóng ngắt các mạch điện đơn giản. - Công tắc: Dùng đóng mở các thiết bị điện có công suất nhỏ, I
- tiếp xúc mà cách điện có thể chịu đựng được. Iđm dây chảy là I lâu dài qua CC. - Ổ cắm, phích cắm: dùng lấy điện ra cho các thiết bị - Đui và bóng đèn: + Đui là thiết bị giữ và nối liền bóng đèn với m ạch đi ện, có 2 lo ại đui xoáy và đui gài. + Bóng có nhiều loại: Hình dáng, công suất, màu sắc. Các phương pháp cứu chữa su khi người bị nạn thoát khỏi mạch điện: - Hô hấp nhân tạo. - Hà hơi thổi ngạt. - Hà hơi thổi ngạt kết hợp với ấn tim ngoài lồng ngực. Tóm lại: Trước khi tách nạn nhân ra khỏi mạch điện cần: 1. Ở điện áp cao phải chờ cắt điện. 2. Không được nám tay và tiếp xúc với phần tử mà người bị điện giật chạm phải. 3. Không tiếp xúc với những vật dẫn hay các vật dẫn điện. 4. Tranh thủ sơ cấp cứu nạn nhân tránh gây ra tử vong. Chú ý: Khi cứu chữa nạn nhân phải chú ý đến tim và ph ổi đ ể n ạn nhân hoat đông bình thường. Thực hành an toàn và sơ cứu điện. Mođun 1 Giới thiệu chương trình thực hành - nội qui XTHĐ Mục tiêu Kết thúc thực hành, sinh viên cần : 1. Nhận thức được tầm quan trọng của an toàn điện 2. Thực hiện được các biện pháp sơ cứu do tai nạn điện
- 3. Biết được tổng thể nội dung và các yêu cầu của thực hành điện tại xưởng Thời gian thực 4h hiện Các thiết bị 1. Chương trình thực hành điện dụng cụ cần 2. Tranh ảnh, dụng cụ về an toàn điện thiết 3. Tranh ảnh và dụng cụ về sơ cứu điện Mô tả nội 1. Giáo viên hướng dẫn chương trình tổng dung, dự kiến thể thực hành điện, nội qui xưởng 0,5h và các bước 2. Sử dụng tranh, mô hình, giáo viên giới thực hiện thiệu về an toàn điện 0,5h 3. Giáo viên và các sinh viên trợ giúp làm mẫu các biện pháp sơ cứu điện 0,5h 4. Sinh viên chia nhóm thực hành sơ cứu điện cơ bản 2,5h Kiểm tra đánh Kết quả thực hành được đánh giá thông qua khả năng của sinh viên mô tả được tình huống, đưa ra được giải giá pháp hựuc hiện thành công các biện pháp an toàn và sơ cứu điện. Hình thức đánh giá : Đạt : Không đạt : Bài tập về nhà : 1 Hãy kể tên những phương pháp cấp cứu người bị điện giật . 2. Hãy nêu các ph ương pháp s ơ và c ấp c ứu ng ười khi tai nạn về điện(điện giật) .
- Bài 2: Sử dụng dụng cụ đồ nghề I.Mục đích, yêu cầu 1. Mục đích: -Biết cách sử dụng thành thạo các dụng cụ đồ nghề thi công lắp đặt mạch điện … 2. Yêu cầu: -Biết cách sử dụng đồ nghềmột cách hợp lỳ sáng tạo không gây hư hỏng,hỏng hóc. -Khi sử dụng dụng cụ đồ nghề phải đảm bảo an toàn cho người và thiết 3.Bảng thiết bị cố định của xưởng hiện có Vật tư chính Mã hiệu Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Dao vn cái 15 Tuốc nô vít 2 vn cái 10 Kìm điện 3 vn cái 10 Cưa gỗ,săt 4 vn cái 02 Đục 5 vn cái 00 Ủng và găng tay cách điện 6 vn đôi 02 Ghế cách điện 7 vn cái 10 Nhật 8 Khoan cái 01
- Dụng cụ do kiểm 9 vn cái Đồng hồ công tơ met Trung quốc 10 cái 10 Đồng hồ vạn năng Trung quốc 11 cái 10 Bút thử điện 12 vn cái 10 Trung quốc 13 Ampe kìm cái 01 Đông hồ ampe 5/100 14 vn cái 10 5. Bảng vật tư thiết tập cần bổ xung cho HSSV thực tập Vật tư chính Mã hiệu Đơn vị Số lượng TT Ghi chú 1 dao vn cái 10 Tuốc nô vít 2 vn cái 10 Kìm vạn năng 3 vn cái 10 Cưa gỗ, cưa sắt 4 vn cái 05 Đục 5 vn cái 10 Dụng cụ an toàn Ủng và găng tay cách điện 6 vn đôi 05 Đệm cách điện, bục 7 vn cái 02 Ghế cách điện 8 vn cái 10 Dụng cụ đo kiểm Đồng hồ công tơ met Trung quốc 9 cái 10 Đồng hồ vạn năng Trung quốc 10 cái 15 Bút thử điện 11 vn cái 15 Trung quốc 12 Ampe kìm cái 05 Kìm mỏ nhọn 13 vn cái 05 Kìm cắt 14 vn cái 10 5.Nội dung: 1.Dụng cụ thi công: gồm 3 loại * Dụng cụ thi công
- - Dao gọt cách điện day dẫn để cạo phần cách điện ở đầu phần dây dẫn cần nối - Dao gồm 2 lưỡi lưỡi mỏng và dầy + Búa đóng đinh,đóng mồi vít dùng để đóng để đục tường +Tuốc nô vít.Dùng để vạn vào huặc tháo ra nhưng con vít *Kìm: - Kìm vạn năng,kìm điện - Kìm mỏ tròn : dùng để dùng để uốn khuyết đầu dây để đấu vào các thiết bị điện - Kìm cắt :dùng để cắt dây điện và có thể tuốt dây - Cưa :- Cưa gỗ - Cưa sắt *Khoan – khoan tay ,khoan xi nhon khoan điện - Khoan đứng,khoan cần *Đục -Đục nhọn và đục bằng 2. Dụng cụ về an toàn - Ủng và găng tay cách điện - Dao cách điện - Đệm cách điện và bục cách điện - Ghế cách điện 3. Dụng cụ đo kiểm + Đồng hồ công tơ mét + Đồng hồ vạn năng + Bút thử điện :để kiểm tra nguồn điện + Ampe kìm : Để đo xác định phụ tải + Đồng hồ ampe 6.Quá trình kiểm tra vật tư thiết bị
- + Trước khi nhạn bàn giao vật tư thiết bị chung ta phai kiểm tra xem thiềt ,vật tư đó có đúng thư mà chúng ta cần không + Thiết bị đó co tốt hay không hay đã bị hư hỏng… 7. Quy trình vận hành 8. Phương thức kiểm tra sửa chữa 9. Phương thức cho điểm Thời gian Ý thức Nội dung bài TT An toàn Làm theo nhóm Chú ý t hư c t ậ p thực hành HS/SV Điểm 1 1 1 1 1 6 Mo®un 3 Sö dông dông cô vµ nhËn biÕt vËt liÖu ®iÖn c¬ b¶n Môc tiªu KÕt thóc thùc hµnh, sinh viªn cÇn : 6. NhËn biÕt, ph©n biÖt ®îc vµ biÕt ®îc c«ng dông c¸c dông cô vËt liÖu ®iÖn c¬ b¶n 7. Sö dông ®îc k×m, tuèc n¬ vÝt, má hµn … Thêi gian 4h thùc hiÖn C¸c thiÕt bÞ 8. Ch¬ng tr×nh thùc hµnh ®iÖn dông cô cÇn 9. K×m ®iÖn, tuèc n¬ vÝt c¸c lo¹i, bót thö ®iÖn, má hµn, vµ thiÕt vËt liÖu hµn … 10. Tranh ¶nh, m« h×nh, vËt mÉu giíi thiÖu c¸c vËt liÖu ®iÖn c¬ b¶n : c¸p vµ d©y ®iÖn c¸c kÝch thíc, b¨ng dÝnh c¸ch ®iÖn, tô ®iÖn, ®iÖn trë, cuén c¶m ®iÖn. Mô tả nội 8. Sö dông tranh, m« h×nh dông cô mÉu, gi¸o viªn giíi thiÖu dung, thời gian c«ng dông vµ c¸ch sö dông dông cô ®iÖn c¬ b¶n : k×m, dự kiến và các tuèc n¬ vÝt c¸c lo¹i, má hµn ®iÖn bước thực 9. Sinh viªn lµm quen víi c¸c dông cô ®iÖn c¬ b¶n hiện 10. Sö dông tranh, m« h×nh dông cô mÉu, gi¸o viªn giíi thiÖu sù kh¸c biÖt c«ng dông cña c¸c vËt liÖu ®iÖn c¬ b¶n 11. Sinh viªn chia nhãm thùc hµnh nhËn biÕt,®äc c¸c chØ sè d©y c¸p, tô ®iÖn… Kiểm tra đánh KÕt qu¶ thùc hµnh ®îc ®¸nh gi¸ th«ng qua kh¶ n¨ng cña sinh viªn nhËn biÕt / ph©n biÖt ®îc dông cô, kh¶ n¨ng ®äc vµ giá hiÓu c¸c chØ sè vËt liÖu. H×nh thøc ®¸nh gi¸ sinh viªn th«ng qua ®¸nh gi¸ nhãm
- Hình thức đánh giá : Đạt : Không đạt : Bài tập về nhà: 1.Hãy tìm những chức năng về dụng cụ khi thi công lắp đặt điện cơ bản ? 2. Chuận bị dụng cụ đồ nghề.
- Bài 3: Sử dụng đồng hồ đo U,R,I I.Mục đích yêu cầu: 1. Mục đích : Biềt sử dụng thành thạo các loại đồng hồ để đo ,đo dòng xoay chiều 2. yêu cầu :-Đọc được kết quả một cách chính xác - Biết cách đấu đưa điện áp,dòng điện vào để sử dung làm sao đảm bảo an toàn cho người và thiết bị - Biết chon đúng các thang đo,sử dụng dúng các loại dụng cụ để đo từng đại lượng 3. Bảng thiết bị cố định tại xưởng đã có Vật tư chính Mã hiệu Đơn vị Số TT Ghi chú lượng Dây điện bọc nhựa Trần phú 1 mét 20 1*1,5mm2 Đồng hồ vôn met 220v/380 Trung quốc 2 cái 10 Đồng hồ ampe met 5/100A Trung quốc 3 cái 10 Đồng hồ vạn năng Trung quốc 4 cái 10 Kìm vạn năng 5 vn cái 10 Kìm cắt 6 vn cái 10 Kìm mỏ tròn 7 vn cái 05
- 8 5. Vật tư thực tập cần bổ sung Vật tư chính Mã hiệu Đơn vị Số lượng TT Ghi chú Dây điện bọc nhựa Trần phú 1 met 100 1*1,5mm2 Đồng hồ vạn năng Trung quốc 2 cái 10 Đồng hồ vôn met Trung quốc 3 cái 10 220/380v Đồng hồ ampe met5/100A Trung quốc 4 cái 10 Kìm cắt 5 vn cái 10 Kìm vạn năng 6 vn cái 10 Kìm mỏ tròn 7 vn cái 10 8 II. Nội dung: 1. Đo điện áp (Vôn kế) - Đo điện áp cho các thiết bị mà luôn cần giá trị hiển thị. VD: Supmăngtơ. - Hình dáng bên ngoài: Hình vẽ: 0 250
- - Cách mắc: Mắc song song với mạch cần đo. Hình vẽ: - Đo một pha 220V/380 Uvào TẢI A B C O 250 V V 220-250 V 380-400v V 2. Ampe kế - Đo dòng điện các thiết bị mắc cách máy công cụ mà luôn cần đọc các giá trị cần chỉnh. VD:Máy phay, bào, tiện, các máy công cụ, hay nhà trạm phân phối điện ...
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hệ thống bài tập Thực hành điện - ĐH Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
84 p | 420 | 178
-
Hướng dẫn thực hành điện cơ bản
28 p | 299 | 104
-
Hướng dẫn giải bài tập thực hành Điện
84 p | 251 | 82
-
Bài giảng Thực hành điện tử - Ngô Viết Thảo
33 p | 173 | 33
-
Bài giảng Thực hành điện tử cơ bản - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
274 p | 88 | 24
-
Bài giảng Thực hành điện thân xe - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
162 p | 75 | 21
-
Tập bài giảng Thực hành điện thân xe
162 p | 51 | 16
-
Bài giảng Thực hành máy điện, truyền động điện - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
235 p | 70 | 16
-
Đề cương bài giảng Thực tập Điện - Khí nén - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
56 p | 44 | 14
-
Bài giảng Thực hành điện cơ bản (Nghề: Vận hành nhà máy thủy điện) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
79 p | 49 | 13
-
Bài giảng Thực hành truyền động điện - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
167 p | 90 | 12
-
Bài giảng Thực hành Gò cơ bản (Nghề: Cơ điện nông thôn) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
66 p | 46 | 11
-
Bài giảng Thực hành hàn MIG/MAG cơ bản - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
113 p | 71 | 11
-
Bài giảng Thực hành Kỹ thuật điện
184 p | 49 | 7
-
Bài giảng Thực hành Kỹ thuật điện - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
184 p | 42 | 6
-
Bài giảng Thực hành đo lường điện - ĐH Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương
49 p | 13 | 6
-
Bài giảng Thực hành Trang bị điện - ĐH Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương
56 p | 15 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn