intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thực hành Dược khoa 2 (Phần 1: Dược điển): Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản

Chia sẻ: Lôi Vô Kiệt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tập bài giảng Thực hành Dược khoa 2 (Phần 1: Dược điển) tiếp tục cung cấp cho sinh viên kiến thức về tên hóa học, công thức tổng quát và khối lượng phân tử, phân loại theo chức năng, mô tả của một số dược phẩm bao gồm lactose, magnesi carbonat, methyl paraben, natri bicarbonat, natri carboxy methyl cellulose, poly ethylenglycol, povidon, crospovidon, propylen glycol, sáp ong trắng, tinh bột tiền gel hóa,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thực hành Dược khoa 2 (Phần 1: Dược điển): Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản

  1. Lactose 1. Tê theo một số dược điển n BP: Lactose monohydrate. JP: Lactose. PhEur: Lactosum. USP: Lactose monohydrate. JP và USP cũng có chuyên luận cho lactose khan. 2. Tê khá n c Fast-Flo; 4-(β-galactosido)-D-glucose; Lactochem; Microtose; đường của sữa; Pharmatose; saccharum lactis; Tablettose; Zeparox. 3. Tê hó học n a O-β-D-galactopyranosyl-(14)-α-D-glucopyranose khan. O-β-D-galactopyranosyl-(14)-α-D-glucopyranose monohydrat. 4. Cô thức tổng quá vàkhối lượng phâ tử ng t n C12H22O11 = 342,30 (khan). C12H22O11.H2O = 360-31 (monohydrat). 5. Phâ loại theo chức năng n Tá dược độn cho thuốc viên. 6. Môtả Lactose làbột hay tiểu phâ tinh thể trắng hay gần như trắng, khô mù vị hơi ngọt. n ng i, α-lactose ngọt bằng khoảng 15% đường kí Dạng β ngọt hơn dạng α. Trên thị trường nh. cósẵn nhiều loại lactose: α khan hay ngậm nước, β khan (70% dạng β và 30% dạng α). Dạng α cũng lẫn một í dạng β. t 7. Ứng dụng trong dược phẩm, mỹ phẩm vàthực phẩm Lactose được dù rộng rãi làm tá dược độn (hò loã trong thuốc viên và được phá ng a ng) t triển thê ra cá chế phẩm đông khô và thực phẩm cho trẻ em. m c Trê thị trường cónhiều loại lactose, khá nhau về tí chất vật lý như kích thước tiểu n c nh phân và độ trơn chảy. Điều nà cho phé chọn lựa nguyê liệu thí hợp nhất cho mỗi y p n ch ứng dụng như cỡ tiểu phân thường tù thuộc loại máy đóng nang, loại mịn được dù y ng trong tạo hạt ướt cho viê né loại mịn cho phé trộn tốt hơn với cá thà phần khá n n, p c nh c và dùng tá dược dí hiệu quả hơn. nh 55
  2. Những á dụng khá của lactose gồm cólà chất dẫn hay độn cho chế phẩm khí p c m dung vàchế phẩm đông khô. Lactose được thê và dung dịch đông lạnh để tăng thể tí m o ch vàgiú tạo bánh đông khô. Lactose được dùng cùng đường kí (khoảng 1/3) để pha p nh dung dịch bao viên. Phương pháp tách lactose từ sữa được đăng ký từ 1937 còn phương pháp phun sấy để làm tá dược dập viê trực tiếp được đăng ký năm 1958. Từ đó, lactose được coi là n chuẩn để so sánh các tá dược dập thẳng hiện đại. Đây có lẽ là tá dược được nghiê cứu n nhiều nhất. Nó chung, loại lactose được chọn theo dạng bà chế dự kiến. Loại để dập i o trực tiếp (thường làloại phun sấy, thà phần chính là α-lactose monohydrat tinh chế nh vàmột ít lactose vô định hì dễ trơn chảy vàdễ nén hơn loại tinh thể hay bột. Loại nh) này cũng có thể phối hợp thê với cellulose hay tinh bột vàcóthể cả magnesi stearat m 0,5% w/w. Nồng độ sử dụng lactose trong cá cô thức nà là65-85%, có ưu thế là c ng y làm tăng lực chịu bẻ của viê Khi thê tinh bột tiền gel hó thì giảm lượng lactose n. m a sẽ phun sấy xuống. 8. Độ ổn định và điều kiện bảo quản Khi RH 80%, nấm mốc cóthể phá triển. Trong bảo quản, lactose cóthể bị nâu đi, nhất t làkhi nhiệt độ cao. Tùy theo độ tinh khiết, độ ổn định về mà có khá nhau vàviệc u c đánh giá màu có thể làquan trọng, nhất làkhi dù cho viê mà trắng. ng n u Lactose phải được bảo quản trong thùng kín, để nơi khô và mát. 56
  3. Lanolin 1. Tê theo một số dược điển n BP: Wool fat (Mỡ len). JP: Purified lanolin (Lanolin tinh chế). PhEur: Adeps lanae (Mỡ len). USP: Lanolin. 2. Tê khá n c Corona; lanolin khan; lanolin tinh chế; mỡ len tinh chế. 3. Tê hó học n a Lanolin khan. 4. Cô thức tổng quá vàkhối lượng phâ tử ng t n USP môtả lanolin làmột chất giống như mỡ tinh chế, thu được từ len cừu, Ovis aries Linne (Họ Bovidae), đã được là sạch, tẩy mà vàtẩy mù Chất nà có chứa khô m u i. y ng quá 0,25% w/w nước vàcóthể chứa 0,02% w/w chất chống oxy hó thí hợp. PhEur a ch xác định cho dù tới 200ppm hydroxytoluen butylat hó là chất chống oxy hó ng a m a. 5. Phâ loại theo chức năng n Chất nhũ hóa; tá dược thuốc mỡ. 6. Môtả Lanolin làmột loại mỡ mềm, mà và nhạt, mùi đặc biệt. Khi đun chảy, lanolin là u ng chất lỏng trong, mà và u ng. 7. Ứng dụng trong dược phẩm, mỹ phẩm vàthực phẩm Lanolin được dù rộng rã trong cô thức thuốc dù tại chỗ vàtrong cá mỹ phẩm. ng i ng ng c Lanolin có thể dù là chất dẫn thân nước vàtrong bà chế các kem nước/dầu và ng m o thuốc mỡ. Khi trộn với dầu thực vật thí hợp hay mỡ parafin, nótạo thà kem mềm, ch nh thấm và da và giú cho hấp thụ thuốc. Lanolin có thể trộn với lượng nước bằng o p khoảng 2 lần khối lượng của mì màkhô bị tá tạo nên nhũ dịch ổn định, khô nh ng ch, ng dễ bị khé trong bảo quản. t 8. Độ ổn định và điều kiện bảo quản Lanolin bị tự oxy hó dần trong quá trì bảo quản. Hydroxytoluen butylat hóa đã a nh được phé cho vào để ức chế quá trình này như một chất chống oxy hó Khi tiếp xú p a. c với nguồn nhiệt mạnh vàlâ dà lanolin bị chuyển thà khan, sẫm mà vàcó mù u i, nh u i 57
  4. khé mạnh. Tuy thế, lanolin cóthể tiệt trù bằng nhiệt khôở 150oC, lọc hay chiếu tia t ng gamma. Lanolin phải chứa trong thùng đầy, đậy kín, tránh ánh sáng và để nơi khô, mát. Có thể bảo quản trong 2 năm. 58
  5. Lecithin 1. Tê theo một số dược điển n USP: Lecithin. Tê khá n c E322; lecithin trứng; phosphatid đậu tương hỗn hợp; ovolecithin; lecithin đậu tương; phospholipid đậu tương; lecithin thực vật. 2. Tê hó học n a Lecithin. Lecithin cótrê thị trường được dù trong mỹ phẩm, dược phẩm vàthực phẩm làmột n ng hỗn hợp phức tạp của phospholipid và vật liệu khác như 1,2-diacyl-sn-glycero-3- phosphocholin. Nguyê liệu nà là thà phần cơ bản của lecithin trứng. Một số n y nh nguồn khá của lecithin làchiết từ đậu tương, lecithin lòng đỏ trứng. c 3. Cô thức tổng quá vàkhối lượng phâ tử ng t n USP mô tả lecithin là hỗn hợp phức tạp của phosphatid khô tan trong aceton, có ng thà phần chí là phosphatidylcholin, phosphatidylethanolamin, phosphatidinserin nh nh vàphosphatidylinositol phối hợp với những lượng khá nhau của cá chất khác như c c triglycerid, acid bé vàcarbohydrat tá từ nguồn dầu thực vật thô o ch . Thà phần của lecithin vàtí chất vật lýcủa nóphụ thuộc rất nhiều và nguồn gốc nh nh o lecithin vàmức độ tinh chế. Ví như lecithin trứng chứa 69% phosphatidyl cholin và dụ 24% phosphatidylethanolamin trong khi lecithin đậu tương có 21% phosphatidylcholin, 22% phosphatidylethanolamin và19% phosphatidylinositol cù với cá chất khá ng c c. 4. Phâ loại theo chức năng n Chất là mềm; chất nhũ hóa; chất tăng độ hò tan. m a 5. Môtả Lecithin khá nhau nhiều về thể chất từ dạng nhớt mềm cho đến dạng bột tù theo hà c y m lượng acid bé tự do. Màu cũng có thể từ nâ cho tới vàng sáng tùy theo độ tinh khiết. o u Khi để ra khô khíquátrì oxy hó xảy ra nhanh là sẫm mà ng , nh a m u. Lecithin thực tế khô cómù Loại cónguồn gốc thực vật cómù giống như dầu đậu ng i. i tương, vị như hạnh nhân. 6. Ứng dụng trong dược phẩm, mỹ phẩm vàthực phẩm 59
  6. Lecithin được dù rộng rãi trong dược phẩm cũng như mỹ phẩm vàthực phẩm. ng Trong dược phẩm, nó được dù là chất phâ tá chất nhũ hóa và chất ổn định cho ng m n n, thuốc tiê (cả IV, IM và nuôi dưỡng) và thuốc dù tại chỗ như kem, thuốc mỡ. m ng Lecithin cũng được dùng làm tá dược cho thuốc đặt để giảm vỡ, bở. Lecithin cũng được dùng thông thường trong thuốc dịch truyền nuôi dưỡng đường mạch má hay u bơm trực tiếp và ruột. Các liposom trong đó lecithin được đưa vào làm một thà o nh phần của mà 2 lớp để đóng nang các hoạt chất và đã được khảo sá khả năng như ng t một hệ giải phó hoạt chất mới. Cá ứng dụng nà yê cầu lecithin tinh chế phối hợp ng c y u theo tỷ lệ đặc hiệu. Sử dụng Nồng độ % Thuốc khí dung 0,1 Thuốc tiê IM m 0,3-2,3 Hỗn dịch uống 0,25-10,0 7. Độ ổn định và điều kiện bảo quản Lecithin phâ hủy ở cá pH cực đoan. Đây cũng là chất dễ hú ẩm vàbị vi khuẩn phâ n c t n giải. Khi đun nóng, lecithin bị oxy hóa, đen lại vàphâ hủy. Tại nhiệt độ 160-180oC, n lecithin bị phâ hủy trong 24 giờ. n Lecithin phải được bảo quản ở nhiệt độ môi trường; nhiệt độ dưới 10oC là cho bị m phâ lớp. Cá loại lecithin phải được bảo quản trong thù kí trá á sá vàoxy n c ng n, nh nh ng hó Lecithin rắn đã tinh chế phải được giữ trong thù kí ở nhiệt độ trê nhiệt độ a. ng n, n đông lạnh. Magnesi carbonat 60
  7. 1. Tê theo một số dược điển n BP: Heavy magnesium carbonate và light magnesium carbonate (magnesi carbonat nặng vànhẹ). JP: Magnesium carbonate. PhEur: Magnesii subcarbonas ponderosus vàmagnesii subcarbonas levis. USP: Magnesium carbonate. 2. Tê khá n c E504. 3. Tê hó học n a Magnesi carbonat khan. 4. Cô thức tổng quá vàkhối lượng phâ tử ng t n Magnesi carbonat là một hỗn hợp của muối khan, hợp chất ngậm nước và carbonat basic ngậm nước với lượng nước thay đổi. 5. Phâ loại theo chức năng n Tá dược độn cho thuốc viên. 6. Môtả Magnesi carbonat làmột bột nhẹ mà trắng, khô mù vị như đất nhẹ, có khả năng u ng i, hút nước vàcóthể hú mù t i. 7. Ứng dụng trong dược phẩm, mỹ phẩm vàthực phẩm Magnesi carbonat là tá dược được dù chí trong thuốc viê né dập trực tiếp theo ng nh n n tỷ lệ tới 45% w/v. Magnesi carbonat nặng tạo cho viện độ cứng lớn, độ mà mò thấp i n và độ rãtốt. Magnesi carbonat còn được dù là phụ gia thực phẩm vàthuốc khá acid. ng m ng Sử dụng Nồng độ % Chất hút nước trong viê né n n 0,5-1,0 Tá dược dập trực tiếp ≤ 45 8. Độ ổn định và điều kiện bảo quản Magnesi carbonat ổn định trong khô khí ng khôvàngoà á sá i nh ng. Nguyê liệu phải bảo quản trong thùng kín, để nơi khô và mát. n Magnesi stearat 61
  8. 1. Tê theo một số dược điển n BP: Magnesium stearate. JP: Magnesium stearate. PhEur: Magnesium stearas. USP: Magnesium stearate. 2. Tê khá n c 572; octadecanoat magnesi; muối magnesi của acid stearic; muối magnesi của acid octadecanoic. 3. Tê hó học n a Muối magnesi của acid octadecanoic. 4. Cô thức tổng quá vàkhối lượng phâ tử ng t n C36H70MgO4 = 591,34. USP môtả magnesi stearat làmột hợp chất magnesi với hỗn hợp của acid hữu cơ rắn là hỗn hợp theo tỷ lệ khá nhau giữa magnesi stearat và magnesi palmitat c (C32H62MgO4). PhEur mô tả magnesi stearat có thà phần chí là magnesi stearat nh nh cù với palmitat magnesi va magnesi oleat theo tỷ lệ khá nhau. ng c 5. Phâ loại theo chức năng n Tá dược trơn cho thuốc viên. 6. Môtả Magnesi stearat làbột trắng, mịn, được kết tủa hay xay với tỷ trọng khối thấp, mù nhẹ i của acid stearic vàvị đặc biệt. Khi sờ và bột này trơn và dính vào da. o, 7. Ứng dụng trong dược phẩm, mỹ phẩm vàthực phẩm Magnesi stearat được dù rộng rã trong cô thức mỹ phẩm, thực phẩm và dược ng i ng phẩm. Chất nà khởi đầu được dù là tádược trơn trong sản xuất thuốc viê né và y ng m n n viê nang ở nồng độ 0,25-5,0%. n 1. Độ ổn định và điều kiện bảo quản Magnesi stearat làchất ổn định; phải tồn trữ trong thùng kín, để nơi khô và mát. Maltodextrin 62
  9. 1. Tê theo một số dược điển n USP: Maltodextrin. 2. Tê khá n c C*Dry MD; Glucidex; Lycatab DSH; Maltagran; Maltrin; Paselli; Star-Dri. 3. Tê hó học n a Maltodextrin. 4. Cô thức tổng quá vàkhối lượng phâ tử ng t n (C6H10O5)n.H2O = 900-9.000. 5. Phâ loại theo chức năng n Chất tạo áo bao; tá dược độn cho thuốc viên; tá dược dí cho thuốc viê chất là nh n; m tăng độ nhớt. 6. Môtả Maltodextrin làhạt hay bột mà trắng, khô mù khô ngọt. Độ hò tan, tí thâ u ng i, ng a nh n nước, độ ngọt vàtí chịu nén tăng theo chỉ số DE. nh DE: Mức tương đương dextrose (Dextrose Equivalent). 7. Ứng dụng trong dược phẩm, mỹ phẩm vàthực phẩm Maltodextrin được dù trong cô thức thuốc viên nén làm tá dược dí vàrãtrong ng ng nh cả quátrì dập trực tiếp vàtạo hạt ướt. Maltodextrin có vẻ khô ảnh hưởng lên độ nh ng hò tan của viê né vàviê nang; magnesi stearat được dùng làm tá dược trơn ở mức a n n n 0,5-1,0%. Maltodextrin cũng được dù trong dịch bao nước cho thuốc viên nén; để tăng độ nhớt ng của dung dịch vàngừa kết tinh đường trong siro. Trong điều trị, maltodextrin hay được dù là nguồn carbohydrat trong bổ sung dinh ng m dưỡng khi dung dịch có á lực thẩm thấu thấp hơn với cùng lượng năng lượng với p dung dịch dextrose. Maltodextrin cũng được dù rộng rã trong thực phẩm. ng i 63
  10. Cô dụng ng Nồng độ % Dung dịch nước bao viê n 2-10 Chất vận chuyển 10-99 Chất ngăn ngừa kết tinh cho siro 5-20 Chất điều chỉnh độ nhớt 10-50 Chất hỗ trợ là khôkhí m dung 20-80 Tá dược dí (dập trực tiếp) nh 2-40 Tá dược dí (tạo hạt ướt) nh 3-10 8. Độ ổn định và điều kiện bảo quản Maltosedextrin ổn định í nhất 1 năm khi bảo quản ở nhiệt độ mát (dưới 30oC) và độ t ẩm dưới 50%. Maltodextrin cần cóthê chất bảo quản khá khuẩn. m ng Maltodextrin phải để trong thù kí ở nơi khô, mát. ng n, Methylparaben 64
  11. 1. Tê theo một số dược điển n BP: Methyl hydroxybenzoate. JP: Methyl parahydroxybenzoate. PhEur: Methylis parahydroxybenzoas. USP: Methylparaben. 2. Tê khá n c E218; ester methyl của acid 4-hydroxybenzoic; Methyl Chemosept; methyl p- hydroxybenzoat; Methyl Parasept; Nipagin M; Solbrol M; Tegó M. ept 3. Tê hó học n a Methyl 4-hydroxybenzoat. 4. Cô thức tổng quá vàkhối lượng phâ tử ng t n C8H8O3 = 152,15. 5. Phâ loại theo chức năng n Chất bảo quản khá khuẩn. ng 6. Môtả Methylparaben làtinh thể khô mà hay bột tinh thể mà trắng, khô mù hay gần ng u u ng i như không mùi, vị nóng. 7. Ứng dụng trong dược phẩm, mỹ phẩm vàthực phẩm Methylparaben được dù rộng rãi trong dược phẩm, mỹ phẩm vàthực phẩm là chất ng m bảo quản khá khuẩn. Chất nà cóthể được dùng đơn độc hay phối hợp với cá chất ng y c bảo quản khá Paraben cótá dụng trê một dải pH dà với hoạt phổ rộng, cótá dụng c. c n i c hơn với cá nấm và men. Tá dụng bảo quản tăng lên khi có thêm 2-5% propylen c c glycol hay phối hợp với chất khá khuẩn khác như imidurea. Do paraben kém hòa tan ng nê cá muối natri hay được dù trong cá chế phẩm tuy có làm tăng pH khi công n c ng c thức ké tá dụng đệm. m c Sử dụng Nồng độ % Thuốc tiê IM, IV, SC m 0,065-0,25 65
  12. Dung dịch khídung 0,025-0,07 Thuốc tiê trong da m 0,10 Dung dịch nhỏ mũi 0,033 Chế phẩm nhỏ mắt 0,015-0,2 Dung dịch vàhỗn dịch uống 0,015-0,2 Chế phẩm cho đường trực tràng 0,1-0,18 Chế phẩm dù tại chỗ ng 0,02-0,3 Chế phẩm dùng cho âm đạo 0,1-0,18 8. Độ ổn định và điều kiện bảo quản Dung dịch trong nước của methylparaben ở pH 3-6 có thể được tiệt trù bằng hấp ng 120oC trong 20 phú màkhô bị phâ hủy. Dung dịch trong nước ở pH 3-6, để trong t ng n nhiệt độ môi trường, ổn định trong 4 năm (phân hủy dưới 10%) trong khi ở pH trê 8, n bị thủy phâ nhanh (trê 10% phâ hủy trong 60 ngà n n n y). Nguyê liệu methylparaben phải bảo quản trong thùng kín, để nơi khô và mát. n Natri alginat 66
  13. 1. Tê theo một số dược điển n BP: Sodium alginate. PhEur: Natri alginas. USP: Sodium alginate. 2. Tê khá n c Algin; muối natri của acid alginic; E401; Kelcosol; Keltone; Manucol; Manugel; Pronova; Protanal; Satialgine-H8; Polymanuronat natri. 3. Tê hó học n a Alginat natri. 4. Cô thức tổng quá vàkhối lượng phâ tử ng t n Natri alginat cóthà phần chủ yếu làmuối natri của acid alginic. Làmột hỗn hợp của nh acid polyuronic, được tạo nê bởi acid D-mannuronic vàacid L-guluronic. n 5. Phâ loại theo chức năng n Tá nhâ ổn định vàtạo dịch treo; tá dược rã cho viên nén và viên nang; tá dược dí c n nh cho viê né chất tăng độ nhớt. n n; 6. Môtả Natri alginat làbột mà và nâ nhạt, khô mù vàkhô vị. u ng u ng i ng 7. Ứng dụng trong dược phẩm, mỹ phẩm vàthực phẩm Natri alginat được dù trong nhiều cô thức thuốc uống vàbô tại chỗ. Trong viê ng ng i n né chất nà vừa dù là chất rãvừa là chất kết dính; cũng được dùng làm tá dược n, y ng m m độn trong cô thức viê nang, thuốc uống giải phó ké dà Trong cô thức thuốc ng n ng o i. ng dù tại chỗ, natri alginat được dù rộng rãi để tạo thể chất vàtạo hỗn dịch cho bột ng ng nhã kem, gel, ổn định cho nhũ dịch dầu/nước. o, Mới đây, natri alginat còn được dù trong việc tạo vi nang nước hay cá tiểu phâ ng c n nano. Tí dí của natri alginat cũng đã được khảo sá trong cô thức viê dí ở niê nh nh t ng n nh m mạc miệng, dung dịch nhỏ mắt,... Trong điều trị, chất này đã được dù phối hợp với thuốc đối vận thụ thể H2 để chữa ng trào ngược dạ dà – thực quản cũng như làm băng cầm má y u. Natri alginat cũng được dù trong mỹ phẩm vàthực phẩm (1-10%). ng 8. Độ ổn định và điều kiện bảo quản 67
  14. Natri alginat làmột chất hút nước nhưng ổn định nếu bảo quản ở chỗ có độ ẩm thấp và nhiệt độ lạnh. Dung dịch trong nước không được đựng trong bì kim loại, ổn định nh nhất ở pH 4-10, bị kết tủa khi pH dưới 3. Trong khi bảo quản, dung dịch có thể bị nhiễm khuẩn, là giảm độ nhớt. Việc tiệt m trù tốt nhất làdù ethylen dioxyd. Tiệt trù bằng nhiệt vàngay cả lọc cũng làm ng ng ng giảm độ nhớt của dung dịch. Bức xạ gamma không được dù do là giảm mạnh độ ng m nhớt. Chế phẩm dù ngoà cóthể được bảo quản bằng clorocresol 0,1%, cloroxylenol 0,1% ng i hay paraben. Nguyê liệu phải đựng trong bình kín, để nơi khô, mát. n Natri benzoat 68
  15. 1. Tê theo một số dược điển n BP: Sodium benzoate. JP: Sodium benzoate. PhEur: Natrii benzoas. USP: Sodium benzoate. 2. Tê khá n c Benzoat soda; muối natri của acid benzoic; E214. 3. Tê hó học n a Natri benzoat. 4. Cô thức tổng quá vàkhối lượng phâ tử ng t n C7H5NaO2 = 144,11. 5. Phâ loại theo chức năng n Chất bảo quản kháng trùng; tá dược trơn cho thuốc viê né vàviê nang. n n n 6. Môtả Natri benzoat làbột kết tinh, hạt trắng, hơi hút ẩm. Chất nà khô có mù hay mù y ng i i benzoin nhẹ với vị ngọt, mặn khóchịu. 7. Ứng dụng trong dược phẩm, mỹ phẩm vàthực phẩm Natri benzoat được dùng đầu tiê là chất bảo quản kháng trùng trong dược phẩm, mỹ n m phẩm vàthực phẩm. Nồng độ dù trong thuốc uống là0,02-0,5%, trong thuốc tiê là ng m 0,5% vàtrong mỹ phẩm là0,1-0,5%. Tá dụng bảo quản nà bị giới hạn bởi giải pH c y hẹp. Trong một số trường hợp, natri benzoat được dù thay acid benzoic vìdễ tan ng hơn nhưng lưu ý là có thể gâ mù khóchịu. y i Natri benzoat được dùng làm tá dược trơn cho viên nén theo nồng độ 2-5%. 8. Độ ổn định và điều kiện bảo quản Dung dịch nước cóthể tiệt trù bằng hấp hay lọc. ng Nguyê liệu phải đựng trong thùng kín, để nơi khô và mát. n Natri bicarbonat 69
  16. 1. Tê theo một số dược điển n BP: Sodium bicarbonate. JP: Sodium bicarbonate. PhEur: Natrii hydrogenocarbonas. USP: Sodium bicarbonate. 2. Tê khá n c 500; soda là bá m nh; monosodium carbonat; Sal de Vichy; carbonat natri acid; hydrogen carbonat natri. 3. Tê hó học n a Muối carbonic acid monosodium. 4. Cô thức tổng quá vàkhối lượng phâ tử ng t n NaHCO3 =84,01. 5. Phâ loại theo chức năng n Tá nhâ kiềm hó tá nhâ trị liệu. c n a; c n 6. Môtả Natri bicarbonat làbột kết tinh trắng, khô mù vị mặn hơi kiềm. Trê thị trường có ng i, n nhiều cỡ bột, từ mịn cho đến hạt đồng đều. 7. Ứng dụng trong dược phẩm, mỹ phẩm vàthực phẩm Natri bicarbonat thường dù trong cô thức dược phẩm như một nguồn carbon ng ng dioxyd trong viê và hạt sủi bọt; cũng được dùng để giữ và tạo pH kiềm trong chế n phẩm. Trong viê và hạt sủi bọt, natri bicarbonat thường được dù cù acid citric hay n ng ng tartric để khi gặp nước thìphản ứng sinh carbon dioxyd xảy ra và sản phẩm tan rã. Chất này cũng được dù trong cô thức thuốc viên để đệm cho phâ tử thuốc là ng ng n những acid yếu, làm tăng mức hò tan và giảm kí ứng dạ dà Ngoà ra, natri a ch y. i bicarbonat còn được dù là dung dịch chất đệm cho thuốc tiê thuốc têtại chỗ, ng m m, dung dịch tiêm nuôi dưỡng. Natri bicarbonat còn được dùng để tăng tính hòa tan, làm chất ổn định trong thuốc đông khô và trong thuốc đánh răng. Trong điều trị, natri bicarbonat có thể được dù là chất khá acid, anion ng m ng bicarbonat để chữa chuyển hó acid, trong thà phần muối uống bùmất nước. a nh 70
  17. Trong thực phẩm, natri bicarbonat được dù tạo độ kiềm hay lê men là bá ng n m nh. Sử dụng Nồng độ % Chất đệm trong thuốc viên 10-40 Chất rãcho viê sủi bọt n 25-50 Đẳng trương hóa thuốc tiêm 1-39 8. Độ ổn định và điều kiện bảo quản Khi sấy đến 50oC, natri bicarbonate phâ hủy thà carbon dioxyd, natri carbonat và n nh nước; sấy đến 250-300oC, chất nà chuyển nhanh thà natri carbonat khan. Tuy nhiê y nh n, nếu phối hợp cả nhiệt độ vàthời gian, việc chuyển đổi tới 90% diễn ra trong 75 phú ở t 93oC. Phản ứng diễn ra theo động học bề mặt nê trong thời gian rất ngắn, cá tinh thể n c hì kim mịn natri carbonat khan hiện trê bề mặt vật liệu. nh n Dung dịch nước bị phâ hủy chậm ở nhiệt độ môi trường, một phần thà carbonat; n nh tốc độ phâ hủy tăng khi có nhiệt hay lắc lê Dung dịch nà cóthể tiệt trù bằng hấp n n. y ng hay lọc. Để giảm thiểu phâ hủy decarboxyl hó bì chứa (đồ đựng cuối cù n a, nh ng) thường được nạp carbon dioxyd rồi mới hàn hay đóng kín trước khi hấp. Không được mở bì chứa này trước 2 giờ sau khi trở về nhiệt độ môi trường. Dung dịch nước nh trong bì chứa thủy tinh cóthể tạo cắn nhỏ. Cá tạp chất calci, magnesi hay kim loại nh c khá tạo kết tủa trong thuốc tiê cóbicarbonate (do bicarbonate rú cá tạo chất nà từ c m t c y thủy tinh ra). Kết tủa nà bị chậm lại khi thê 0,01-0,02% w/v dinatri edetat. y m Natri bicarbonate ổn định trong không khí khô nhưng bị phâ hủy chậm khi có hơi ẩm n vàphải đựng trong thùng kín, để nơi khô và mát. Natri carboxymethylcellulose 1. Tê theo một số dược điển n 71
  18. BP: Carmellose sodium. JP: Carmellose sodium. PhEur: Carboxymethylcellulosum natricum. USP: Carboxymethylcellulose sodium. 2. Tê khá n c Akucell; Aquaorb; Blanose; Cekol; cellulose gum; CMC natri; E466; Finnfix; Nymcell; SCMC; carboxymethylcellulose natri; cellulose glycolat natri; Tylose CB. 3. Tê hó học n a Muối natri của carboxymethylcellulose. 4. Cô thức tổng quá vàkhối lượng phâ tử ng t n USP mô tả natri carboxymethylcellulose có khối lượng phâ tử đặc hiệu là 90.000- n 700.000. 5. Phâ loại theo chức năng n Chất tạo áo bao; tá dược rãvàdí cho thuốc viê chất ổn định; chất làm tăng độ nhớt nh n; vàtạo dịch treo; chất hấp thụ nước. 6. Môtả Natri carboxymethylcellulose làbột lổn nhổn trắng hay gần trắng, khô mù ng i. 7. Ứng dụng trong dược phẩm, mỹ phẩm vàthực phẩm Natri carboxymethylcellulose được dù rộng rã trong cô thức thuốc uống vàbô ng i ng i tại chỗ do tí chất làm tăng độ nhớt. dung dịch nhớt trong nước được dùng để tạo hỗn nh dịch cho thuốc uống, bô tại chỗ và cả thuốc tiê Chất này còn đươc dùng làm tá i m. dược dí vàrãcho thuốc viên, để ổn định nhũ dịch. Với nồng độ cao (3-6%), chất nh nà cóthể tạo thành gel và có cho thêm glycol để trá bị khô y nh . Natri carboxymethylcellulose còn được dùng trong băng vết thương, băng dính thuốc vàcả trong mỹ phẩm, thực phẩm. 8. Độ ổn định và điều kiện bảo quản Natri carboxymethylcellulose là một vật liệu ổn định tuy hú ẩm (có thể tới 50% tỷ t trọng khối). Trong thuốc viê chất nà là giảm độ cứng nhưng lại tăng thời gian rã n, y m . Dung dịch trong nước ổn định ở pH 2,0-10,0, bị kết tủa khi pH dưới 2,0 vàgiảm độ nhớt ở pH trên 10,0. Thông thường, dung dịch có độ ổn định và độ nhớt tối đa ở pH 7- 9. 72
  19. Vật liệu khôcóthể sấy tiệt trù ở 160oC trong 1 giờ. Dung dịch nước cóthể hấp tiệt ng trùng nhưng bị giảm độ nhớt khoảng 25% vàmuốn tồn trữ lâ dà thìcần thê chất u i m bảo quản khá khuẩn. ng Nguyê liệu cần để trong thù kí ở nơi khô và mát. n ng n, Natri lauryl sulfat 1. Tê theo một số dược điển n 73
  20. BP: Sodium lauryl sulfate. JP: Sodium lauryl sulfate. PhEur: Natri laurylsulfas. USP: Sodium lauryl sulfate. 2. Tê khá n c Dodecyl sodium sulfat; Elfan 240; Empicol LZ; Maprofix 563; Marlinat DFK 30; Nutrapon W; natri laurylsulfat; natri monodecyl sulfat; natri monolauryl sulfat; Stepanol WA 100. 3. Tê hó học n a Muối natri của ester monodecyl sulfat. 4. Cô thức tổng quá vàkhối lượng phâ tử ng t n C12H25NaO4S = 288,38. USP môtả natri lauryl sulfat làhỗn hợp natri alkyl sulfat cóthà phần chí lànatri nh nh lauryl sulfat (C12H25NaO4S). PhEur xác định rằng natri lauryl sulfat phải có không dưới 85% natri alkyl sulfat tí theo C12H25NaO4S. nh 5. Phâ loại theo chức năng n Chất diện hoạt anionic; chất tẩy rửa; chất nhũ hóa; chất thấm qua da; chất làm trơn cho thuốc viê chất là ẩm. n; m 6. Môtả Natri lauryl sulfat lànhững tinh thể, vẩy hay bột mà kem hay trắng, mùi như mỡ nhẹ, u vị đắng chat giống xàphòng. 7. Ứng dụng trong dược phẩm, mỹ phẩm vàthực phẩm Natri lauryl sulfat làchất diện hoạt anionic được dù rộng rãi trong dược phẩm (trừ ng thuốc tiê vàtrong mỹ phẩm. Chất này được dùng để tẩy rửa vàlà ẩm hữu hiệu m) m trong cả điều kiện môi trường acid vàkiềm. Trong những năm gần đây, chất nà cò y n cóá dụng trong kỹ thuật phân tích điện di và tăng tính chọn lọc về sắc ký điện động p học hạt misen. Sử dụng Nồng độ Chất nhũ hóa anionic, tạo tá dược tự nhũ hó với alcol bé a o 0,5-2,5 Chất tẩy rửa trong nước gội đầu ≈10 74
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2