intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hoá về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng – Địa lý 12 - GV.Trần Thanh Nhàn

Chia sẻ: Trần Thanh Nhàn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:8

238
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hoá về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng nhằm giúp thầy cô giáo có thêm tư liệu tham khảo để thiết kế slide powerpoint cho bài học được tốt nhất. Học sinh nhận biết được sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng. Biết một số nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt đó.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hoá về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng – Địa lý 12 - GV.Trần Thanh Nhàn

  1. BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ 12 THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH SỰ PHÂN HOÁ VỀ THU NHẬP BÌNH QUÂN THEO ĐẦU NGƯỜI GIỮA CÁC VÙNG
  2. Hãy xác định yêu cầu I. YÊU CẦU: của bài? 1. Vẽ biểu đồ TNBQ: Loại biểu đồ cột đơn năm 2004; Mỗi vùng một cột. 2. So sánh, nhận xét mức TNBQ Cả lớp tiến hành vẽ biểu đồ
  3. THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI THEO THÁNG CỦA CÁC VÙNG Ở NƯỚC TA NĂM 2004 900 Nghìn đồng 833 800 700 600 500 484.4 488.2 471.1 414.9 390.2 400 379.9 317.1 300 265.7 200 100 0 Cả nước Đông bắc Tây bắc ĐB.SHồng Bắc T.bộ DH.Nam Tây Đông Nam ĐB.SCL Trung Bộ Nguyên bộ H1: Em hãy nhận xét và so sánh mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng qua các năm?
  4. Nhận xét: a. Mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng của các vùng đều tăng (Riêng Tây Nguyên có sự biến động giảm vào giai đoạn 1999-2002). Tốc độ tăng không đều (dẫn chứng). b. Mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng luôn có sự chênh lệch (dẫn chứng) c.Nguyên nhân: Do các vùng có sự chênh lệch về kinh tế và Dân số.
  5. 2. PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LiỆU  Nhìn chung, tất cả các vùng đều có thu nhập bình quân đầu người/ tháng tăng thời kỳ 1999-2004 ( Dựa vào bảng số liệu ở SGK).  Thu nhập bình quân đầu người/ tháng có sự chênh lệch giữa các vùng và có sự phân hoá lớn.  Vùng có mức thu nhập bình quân/ tháng cao hơn mức bình quân cả nước: Đông Nam bộ; ĐB Sông hồng.  Các vùng còn lại đều thấp hơn mức thu nhập bình quân của cả nước.  Vùng thu nhập cao nhất là Đông Nam bộ (833,0) cao gấp hơn 3 lần vùng thấp nhất là Tây bắc (265,7)
  6. NGUYÊN NHÂN:  Do Đông nam bộ và ĐB Sông hồng có điều kiện thuận lợi, năng động, trung tâm kinh tế, chính trị, chiếm phần lớn diện tích vùng kinh tế trọng điểm, cơ cấu ngành kinh tế hợp lý nên thu nhập bình quân cao.  Các vùng khác điều hiện KT-XH thiếu thuận lợi, chưa được đầu tư đúng mức.  Tuy nhiên, vùng đồng bằng Sông Hồng có mức thu nhập trung bình chưa cao do dân số đông, cơ cấu kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng cao.  Còn Đông Nam bộ có cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển cao, nên thu nhập bình quân đầu người cao. Đây là mô hình điển hình, đầu tàu, thí điểm để nước ta chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong hiện nay mà các em sẽ được tìm hiểu trong bài hôm nay.
  7. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP  Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài tập.  Chuẩn bị bài 20.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2