intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thực hành xử trí case lâm sàng hen phế quản - BS. Chu Chí Hiếu

Chia sẻ: ViLichae ViLichae | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

45
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thực hành xử trí case lâm sàng hen phế quản do BS. Chu Chí Hiếu biên soạn gồm các nội dung chính sau: Chẩn đoán các ca lâm sàng trong cơn hen phế quản cấp, xử lý cấp cứu đợt hen phế quản. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thực hành xử trí case lâm sàng hen phế quản - BS. Chu Chí Hiếu

  1. Thực hành xử trí case lâm sàng Hen phế quản BS Chu Chí Hiếu – BS Vũ Thị Hằng Trung tâm Dị ứng – MDLS – Bệnh viện Bạch Mai
  2. Case lâm sàng 1  BN nữ, 42 tuổi  TS Hen phế quản 12 năm, mày đay mạn 6 năm, TS dị ứng với nhiều loại thuốc (thuốc giảm đau, kháng sinh).  Một tuần nay bệnh nhân xuất hiện khó thở về đêm và ban ngày thường xuyên có cơn khó thở, không sốt, ngoài ra xuất hiện ban mày đay rải rác toàn thân. Ngày nay BN lên cơn khó thở, điều trị thuốc cắt cơn tại nhà nhưng không cải thiện  vào viện  Khám lâm sàng vào viện: BN tỉnh, khó thở ra Nói câu dài Phổi ral rít 2 bên NT 22 lần/ phút, SPO2: 98% Tim đều, HA: 120/80 mmHg
  3. Case lâm sàng 1  Chẩn đoán: Cơn hen phế quản cấp nhẹ - trung bình – Hen phế quản nặng lên do NSAID – Viêm mũi dị ứng  ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT HEN: 4 dấu hiệu  triệu chứng hen chưa được kiểm soát  Xử trí cấp cứu: 1. Ventolin 100mcg. Xịt 4 nhát mỗi 20 phút trong 1 giờ 2. Pulmicort 0,5 mg/5ml x 1 nang, khí dung 3. Solumedrol 40mg x 1 lọ. Tiêm tĩnh mạch 4. Xyzal 5 mg x 1 viên 5. Singulair 10mg x 1 viên/ngày  Đánh giá sau 1 tiếng: Bệnh nhân không đỡ khó thở  chuyển khoa cấp cứu (hoặc bệnh viện chuyên khoa gần nhất)
  4. Case lâm sàng 1  Tại khoa cấp cứu:  Combiven 2,5 ml x 4 nang. Khí dung mỗi 4 tiếng  Pulmicort 0,5 mg/2ml x 4 nang. Khí dung mỗi 4 tiếng  Sau 1 ngày, bệnh nhân đỡ khó thở, phổi hết ral rít  Bệnh nhân này có ra viện ngày hôm sau luôn không???
  5. Case lâm sàng 1  CÓ nếu bạn là y tế cơ sở và bệnh viện đa khoa, không có chuyên khoa Dị ứng - MDLS  KHÔNG nếu bạn là chuyên khoa Dị ứng MDLS  Vậy bạn làm gì tiếp theo???  Giảm mẫn cảm với ASPIRIN VÀ NSAID
  6. Case lâm sàng 1  Kê đơn thế nào khi ra viện Medrol 16 mg x 10 viên. Ngày uống 2 viên, sau ăn sáng Symbicort x 1 lọ. Ngày hít 4 nhát, sáng 2 nhát – tối 2 nhát Khi có cơn khó thở. Hít 2 nhát mỗi 20 phút. Tối đa 3 lần. (nếu sau 3 lần không hết khó thở  đến cơ sở y tế) Singulair 10mg x 1 viên/ngày Khám lại sau 1 tuần
  7. Case lâm sàng 2  BN nữ, 27 tuổi  TS chẩn đoán hen phế quản cách 3 năm, điều trị seretide 1 nhát/ ngày, ventolin xịt khi khó thở. Đợt này bệnh nhân mang thai 13 tuần, dừng thuốc 2 tuần. Ngày qua bệnh nhân xuất hiện cơn khó thở, thở rít, không sốt  đến khám  Khám lâm sàng  BN tỉnh  Khó thở nhẹ, nói câu dài  Không sốt  SPO2: 99%, NT 20 lần/phút  Phổi ral rít hai bên phổi
  8. Case lâm sàng 2  Chẩn đoán: CƠn hen phế quản nhẹ - trung bình  Xử trí cấp cứu:  Symbicort hít 6 nhát, mỗi lần 2 nhát cách nhau 20 phút (hoặc Ventolin xịt)  Sau hít BN hết khó thở, hết ral rít   ra viện kê đơn  Vậy kê đơn và tư vấn cho bệnh nhân như thế nào???
  9. Case lâm sàng 2 Symbicort x 1 lọ. Ngày hít 4 nhát, sáng 2 nhát – tối 2 nhát Khi có cơn khó thở. Hít 2 nhát mỗi 20 phút. Tối đa 3 lần. (nếu sau 3 lần không hết khó thở  đến cơ sở y tế) Nếu BN ổn định trong 3 tháng  có thể dùng đơn độc ICS trong suốt thai kì (Flixotide x 1 lọ. Ngày xịt 2 nhát, sáng, xúc họng sau mỗi lần xịt) BÁC SĨ PHẢI TƯ VẤN ĐỂ BỆNH NHÂN YÊN TÂM ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN ĐỂ ĐẢM BẢO HEN PHẾ QUẢN VẪN KIỂM SOÁT ĐƯỢC VÀ THAI AN TOÀN
  10. Case lâm sàng 3  BN nam, 30 tuổi  TS hen phế quản khó trị 7 tháng nay, dùng thuốc Spiriva, Sympicort, Ventolin. Viêm mũi dị úng, đang xịt nazoter.  Cách vào viện 10 ngày, bệnh nhân xuất hiện khó thở, nặng ngực, ho đờm vàng  Khám lâm sàng:  BN tỉnh, sốt 39*C  Khó thở thì thở ra  Ho đờm vàng đục  Phổi ral rít, ral nổ hai bên  Nhịp thở 19, SPO2: 88%  Tim đều, ts: 125 l/p, HA: 130/80 mmHg
  11. Case lâm sàng 3  Cận lâm sàng:  Xquang: Mờ đồng đều thùy dưới phổi P  CLVT: Đám đông đặc dạng viêm thùy đáy phổi P  CTM: BC 20 G/l  Khí máu: PH: 7,3, PaO2: 74 mmHg; PaCO2: 32 mmHg  Test cúm: Âm tính  Chẩn đoán: Suy hô hấp - Viêm phổi – Cơn hen phế quản nặng – Viêm mũi dị ứng
  12. Case lâm sàng 3  Xử trí cấp cứu:  Combiven 2,5 ml x 4 nang. Khí dung mỗi 4 tiếng  Pulmicort 0,5 mg/2ml x 4 nang. Khí dung mỗi 4 tiếng  Solumedrol 40mg x 1 lọ. Tiêm tĩnh mạch  Rocephin 1g x 4 lọ. Truyền tĩnh mạch chia 2 lần.  Thở oxy kính 3 l/p  Đánh giá sau 1 tiếng  Bệnh nhân không đỡ khó thở, SPO2 94%, NT 18l/p, nhịp tim 120 ck/p, co kéo cơ hô hấp  Thêm Bricanyl 0,5mg/1ml x 50 ống. Truyền tĩnh mạch 1 ml/h.  Sau 1 tiếng BN vẫn còn nhiều ral rít hai bên phổi, còn co kéo cơ hô hấp
  13. Case lâm sàng 3  Tiếp tục thêm:  Magnesium sulfat 1mg/10ml x 2 ống. Pha với 50 ml, máy truyền dịch 150ml/h.  Sau 1 tiếng tiếp theo, BN đỡ co kéo cơ hô hấp, NT 20 lần, HA: 120/80 mmHg, SPO2:98%. Phổi đỡ ral rít, còn nhiều ral nổ.  Sau 3 ngày BN hết sốt  Sau 7 ngày, phổi hết ral nổ, chụp lại Xquang phổi k còn đám mờ.
  14. ANY QUESTION?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2