intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sử dụng thuốc kháng đông trong thực hành lâm sàng - BS. Mạc Văn Hòa

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:120

239
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sử dụng thuốc kháng đông trong thực hành lâm sàng của BS. Mạc Văn Hòa sau đây sẽ cung cấp cho các bạn những kiến thức về cơ chế đông cầm máu; các loại thuốc kháng đông; chỉ định và chống chỉ định thuốc kháng đông; xử trí tai biến xuất huyết do thuốc kháng đông.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sử dụng thuốc kháng đông trong thực hành lâm sàng - BS. Mạc Văn Hòa

  1. SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG ĐÔNG  TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG                            Bs. Mạc Văn Hòa I.   Sơ lược cơ chế đông cầm máu II.  Các loại thuốc kháng đông III. Chỉ định và chống chỉ định thuốc kháng đông  IV. Xử trí tai biến xuất huyết do thuốc kháng đông                             
  2. SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG ĐÔNG  TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG Tài liệu tham khảo: Textbook medical physiology (Guyton and Hall 2006) Harrison’s Principles of internal medicine 2008 The Washington manual of medical therapeutics 2010 Current of medical diagnosis and treatment 2011 Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa 2011 (Bệnh viện Bạch Mai)
  3. I. CƠ CHẾ ĐÔNG CẦM MÁU     Bốn cơ chế: 1. Co mạch nhiều phút thậm chí hàng giờ 2. Tạo nút chặn tiểu cầu      
  4. CƠ CHẾ ĐÔNG CẦM MÁU 3. Tạo cục máu đông bắt đầu phát triển  + 15­20 giây nếu tổn thương mạch máu trầm trọng  + 1­2 phút nếu tổn thương mạch máu nhỏ + 3­6 phút tạo cục máu đông nếu tổn thương     không quá lớn + 20­60 phút co cục máu đông 4. Phân hủy cục máu đông bởi plasmin một vài      ngày sau khi ngưng chảy máu     Hoặc sự phát triển mô sợi 1­2 tuần vào cục      máu đông làm bít lỗ trong mạch máu lâu dài
  5. CƠ CHẾ ĐÔNG CẦM MÁU
  6. CƠ CHẾ ĐÔNG CẦM MÁU
  7. CÁC YẾU TỐ ĐÔNG MÁU YEÁU TOÁ  TEÂN I Fibrinogen  II Prothrombin  III Tissue Thromboplastin  (Tissue factor) IV Ionised Calcium  V Proaccelerin/Labile Factor  VI Unassigned  VII Proconvertin/Stable Factor  VIII Antihaemophilic Factor 
  8. CÁC YẾU TỐ ĐÔNG MÁU YEÁU  TEÂN TOÁ  IX Plasma Thromboplastin component  X Stuart Prower Factor  XI Plasma Thromboplastin anticedent  XII Hageman Factor  XIII Fibrin Stabilising Factor 
  9. XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU PT (Prothrombin time): Đo thời gian tạo thành cục  máu đông fibrin sau khi thêm thromboplastin (yếu  tố mô và phospholipid) và calcium vào huyết tương  có citrate. Nhạy do thiếu đường ngoại sinh (yếu tố VII), đường chung (yếu tố X, V, Prothrombin) và fibrinogen.
  10. XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU aPTT (activated Partial Thromboplastin Times):  Đo thời gian tạo thành cục máu đông fibrin sau  khi hoạt hóa huyết tương có citrate bởi calcium,  phospholipid và hạt tích điện âm. Ngoài heparin, thiếu và có chất ức chế yếu của  yếu tố đông máu đường nội sinh (ví dụ: kininogen trọng lượng phân tử lớn, prekallikrein, yếu tố XII,  XI, IX và VII), đường chung (ví dụ: yếu tố V, X, va ø Prothrombin) và fibrinogen kéo dài aPTT.
  11.  Factor Deficiencies Cause Prolonged Prothrombin Time  and/or Activated Partial Thromboplastin Time Abnormal Assay S u s p e c t e d  Fa c t o r  D e fic ie n c ie s      a P TT             XII,  XI,  IX,  o r VIII       P T             VII      P T a n d  a P TT              II,  V,  X,  o r  Fib rin o g e n  
  12. CÁC CHẤT CHỐNG ĐÔNG  TRONG MẠCH MÁU Heparin:  Tiết ra từ tế bào mast và basophil Thúc đẩy tương tác Antithrombin­Thrombin Tác dụng: 1,5 ­ 4 giờ Phân hủy bởi men heparinaz trong máu hoặc  bị thực bào Antithrombin Protein S Protein C Tissue Factor Pathway Inhibitor: chất ức chế  đường yếu tố mô
  13. CÁC CHẤT CHỐNG ĐÔNG  TRONG MẠCH MÁU Cơ chế hoạt động Heparin
  14. CÁC CHẤT CHỐNG ĐÔNG  TRONG MẠCH MÁU
  15. THUỐC CHỐNG HUYẾT KHỐI Antithrombotic Drugs Thuốc chống kết tập tiểu cầu Antiplatelet drugs  (Aspirin, Clopidogrel, Ticlodipine, Dipyridamole) Thuốc kháng đông Anticoagulants  (Heparin, Enoxaparin, Warfarin, Acenocoumarol) Thuốc tiêu sợi huyết Fibrinolytic agents  (streptokinase, urokinase, rt­PA:alteplase or activase)
  16. II. CÁC LOẠI THUỐC KHÁNG ĐÔNG     A.Thuốc kháng đông đường tiêm truyền:     1. Heparin không phân đoạn        (UHF: UnFractionated Heparin)     2. Heparin trọng lượng phân tử thấp          (LMWH: Low Molecular Weight Heparin)        (Enoxaparin: Lovenox 40mg)     3. Fondaparinux (Arixtra 2,5mg)     B. Thuốc kháng đông đường uống:     1. Wafarin (Coumadin 5mg)     2. Acenocoumarol (Sintrom 4mg)
  17. CÁC LOẠI THUỐC KHÁNG ĐÔNG Cơ chế hoạt động v
  18. HEPARIN KHÔNG PHÂN ĐOẠN                                  C
  19. HEPARIN KHÔNG PHÂN ĐOẠN  1. Đặc điểm:  Năm 1916, Mc Lean phân lập chất chống đông gan chó  Năm 1935, thử nghiệm thành công trên người  Polysaccharide phân lập từ tế bào mast   Heparin thương mại chiết xuất từ niêm mạc ruột heo  Trọng lượng : 12.000 – 15.000 dalton  2. Cơ chế hoạt động:  Hoạt hóa Antithrombin gây ức chế enzym đông máu   Thrombin và Xa  Chuỗi pentasaccharide­Antithrombin­Thrombin  Chuỗi pentasaccharide­Antithrombin­Xa
  20. HEPARIN KHÔNG PHÂN ĐOẠN Cơ chế hoạt động
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2