intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa dược: Thuốc kháng sinh và thuốc kháng khuẩn - CĐ Y tế Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:73

10
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa dược: Thuốc kháng sinh và thuốc kháng khuẩn" trình bày các nội dung kiến thức sau đây: lịch sử ra đời kháng sinh; nguồn gốc của kháng sinh; phân loại kháng sinh; nhóm kháng sinh penicillin; nhóm kháng sinh cephalosprin;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa dược: Thuốc kháng sinh và thuốc kháng khuẩn - CĐ Y tế Hà Nội

  1. HÓA DƯỢC ĐỐI TƯỢNG: CAO ĐẲNG DƯỢC TỔNG SỐ: 75 TIẾT LÝ THUYẾT: THỰC HÀNH: 45 TIẾT 30 TIẾT
  2. NỘI DUNG TỔNG QUÁT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: HÓA DƯỢC PHẦN LÝ THUYẾT TT Tên bài học Số tiết 1 Thuốc giảm đau và thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm 4 2 Thuốc điều trị ho, hen và thuốc long đờm 2 3 Thuốc tác dụng lên hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm 4 ……. 7 Thuốc tác dụng lên chức năng dạ dày, ruột 4 …………. 9 Thuốc kháng sinh và thuốc kháng khuẩn 8 12 Thuốc kháng vius 1 Tổng 45
  3. Khi bị VI KHUẨN tấn công cơ thể, chúng ta sẽ làm gì?
  4. Cơ thể sử dụng hệ miễn dịch của mình để chống lại VK H. Pylori Liên cầu Tụ cầu Hệ miễn dịch Vi khuẩn Trực khuẩn mủ xanh Lao Tả
  5. Sử dụng thuốc kháng sinh đặc hiệu để chống lại VK Hệ miễn SINH KHÁNG dịch Liên cầu Tụ cầu H. Pylori Vi khuẩn Trực khuẩn mủ xanh Lao Tả
  6. THUỐC KHÁNG SINH
  7. MỤC TIÊU • 1. Vẽ được CTCT chung của nhóm KS penicillin và cephalosprin. • 2. TB tính chất lý, hóa chung của nhóm KS beta-lactam, tetracyclin, • aminosid, macrolid, quinolon, sulfamid và ứng dụng trong kiểm Kiến thức nghiệm. • 3. TB tính chất lý, hóa và ứng dụng trong kiểm nghiệm các kháng • sinh cụ thể. • 4. Vận dụng các kiến thức đã học để phân tích được sự liên Kỹ năng quan giữa CTCT, phương pháp KN thuốc kháng sinh Năng lực tự • 6. Hình thành được KN làm việc độc lập và khả năng phối hợp trong làm việc nhóm. chủ và trách • 5. Chủ động tìm kiếm các KT bằng cách tự đọc, tự khai thác nhiệm thông tin từ các nguồn cơ sở dữ liệu đáng tin cậy.
  8. LỊCH SỬ RA ĐỜI KHÁNG SINH Alexander Fleming Năm 1928, Fleming đã phát hiện ra penicillin từ nấm mốc có tên Penicillium Notatum Năm 1941 Penicillin được sản xuất để sử dụng điều trị nhiễm khuẩn trên lâm sàng Năm 1945, ông được trao giải Nobel “Vì sự khám phá ra penicillin và tác dụng chữa bệnh của nó đối với các bệnh nhiễm khuẩn".
  9. Kháng Sinh Kháng sinh là những chất có nguồn gốc tự nhiên, bán tổng hợp hóa học hoặc do tổng hợp hóa học, có tác dụng ức chế sự phát triển hoặc tiêu diệt vi khuẩn ở nồng độ thấp. 9
  10. Nguồn gốc của kháng Thiên sinh nhiên Tổng hợp KS Quinolon Bán tổng H H H H hợp H2N S R CO HN S CH3 CH3 R COCl N CH3 N CH3 (Et)3N O H COOH O H COOH (I) (II) A6AP KS Beta- lactam
  11. PHÂN LOẠI KHÁNG SINH 1 Nhóm beta-lactam: Penicilin, Cephalosprin, monobactam 2 Nhóm aminosid: streptomycin, gentamicin, tobramycin 3 Nhóm tetracyclin: tetracyclin, doxycyclin, oxytetracyclin... 4 Nhóm phenicol: chloramphenicol… 5 Nhóm macrolid: erythromycin, spiramycin, clarithromycin…
  12. PHÂN LOẠI KHÁNG SINH 5 Nhóm lincosamid: lincomycin, clindamycin 6 Nhóm rifampicin 7 Kháng sinh polypeptid: polymycin, bacitracin 8 Kháng sinh quinolon : acid nalidixic, ciprofloxacin, norfloxacin, ofloxacin 9 Kháng sinh sulfamid : sulfacetamid, sulfamethoxazol…
  13. Year Antibiotic discovered Country 1929 Penicillin England 1932 Sulfonamides Germany 1942 Penicillin introduced England + USA 1945 Cephalosporin Italy 1947 Chloramphenicol USA 1952 Erythromycin USA 1956 Vancomycin USA 1957 Kanamycin USA 1960 Methicillin England + USA 1961 Ampicillin England 1963 Gentamycin USA 1964 Cephalosporin introduced England 1972 Cephamycins USA
  14. Nguồn gốc các kháng sinh Kháng sinh Nguồn gốc Phổ Penicillin Penicillium chrysogenum Gram-positive Cephalosporin Cephalosporium acremonium Broad spectrum Griseofulvin Penicillium griseofulvum Dermatophytic fungi Bacitracin Bacillus subtilis Gram-positive bacteria Polymyxin B Bacillus polymyxa Gram-negative bacteria Amphotericin B Streptomyces nodosus Fungi Erythromycin Streptomyces erythreus Gram-positive bacteria Quinolon Total synthesis Broad spectrum Streptomycin Streptomyces griseus Gram-negative bacteria Tetracyclin Streptomyces rimosus Broad spectrum Vancomycin Streptomyces orientalis Gram-positive bacteria Gentamicin Micromonospora purpurea Broad spectrum Rifamycin Streptomyces mediterranei Tuberculosis
  15. KHÁNG SINH -LACTAM
  16. Các khung cơ bản  S O C  NH N N N O O O O -Lactam Penam Oxapenam Carbapenam S O C N N N O O O Penem Oxapenem Carbapenem
  17. CẤU TẠO Tất cả đều chứa vòng  - lactam: 1. Các penicillin 2. Các cephalosporin 3. Các monobactam Vòng -lactam gắn Vòng -lactam gắn Chỉ chứa vòng - với vòng thiazolidin với vòng lactam: Aztreonam (penam) dihydrothiazin (cephem)
  18. PHÂN LOẠI KS BETA-LACTAM
  19. KHÁNG SINH -LACTAM O H H H S • Các penicillin R C N CH3 N CH3 • Các cephalosporin O COOH O H H H S R1 C N N O R2 COOH 19
  20. Các penicillin O H H X = S, O, C H X CH3 R C N N CH3 O COOH
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2