Bài giảng Điều trị nội khoa toàn diện: nguy cơ xuất huyết khi sử dụng thuốc kháng đông trong phòng ngừa đột quỵ - TS.BS. Nguyễn Bá Thắng
lượt xem 3
download
Bài giảng "Điều trị nội khoa toàn diện: nguy cơ xuất huyết khi sử dụng thuốc kháng đông trong phòng ngừa đột quỵ" trình bày những nội dung chính sau đây: đánh giá nguy cơ đột quỵ và xuất huyết, dự phòng nguy cơ xuất huyết: NOACs, sử dụng kháng đông sau xuất huyết,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Điều trị nội khoa toàn diện: nguy cơ xuất huyết khi sử dụng thuốc kháng đông trong phòng ngừa đột quỵ - TS.BS. Nguyễn Bá Thắng
- ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA TOÀN DIỆN: NGUY CƠ XUẤT HUYẾT KHI SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG ĐÔNG TRONG PHÒNG NGỪA ĐỘT QUỴ TS BS Nguyễn Bá Thắng BV Đại học Y Dược TP HCM PP-ELI-VNM-0393
- Chú ý Nội dung trình bày chỉ thể hiện quan điểm và kinh nghiệm của báo cáo viên và không nhất thiết thể hiện quan điểm hay khuyến nghị của Pfizer dưới bất kỳ hình thức nào. Hình ảnh/nội dung trích dẫn trong bài báo cáo thuộc về báo cáo viên hoặc sử dụng bởi báo cáo viên. Pfizer đã kiểm tra nội dung để đảm bảo thỏa mãn một số tiêu chuẩn cụ thể nhưng không đảm bảo sự chính xác trong trích dẫn tài liệu và bản quyền hình ảnh và nội dung trích dẫn. Pfizer, các công ty con hoặc công ty liên kết không chịu trách nhiệm dưới bất kỳ hình thức nào cho tính chính xác của nội dung bài báo cáo.
- Nội dung Đánh giá nguy cơ đột quỵ và xuất huyết Dự phòng nguy cơ xuất huyết: NOACs Sử dụng kháng đông sau XHN
- Dịch tễ học của rung nhĩ: tần suất hiện mắc 2020 ESC Guidelines for the Diagnose and management of Atrial Fibrillation
- AHA Guidelines 2021 • BN ĐQ/TIA và rung nhĩ không có hẹp van hai lá TB nặng, không có van cơ học: dùng DOACs hơn là Warfarin Stroke. 2021;52:00–00. DOI: 10.1161/STR.0000000000000375 https://doi.org/10.1161/STR.0000000000000375 Stroke. 2021;52:e364–e467 5
- ESC GUIDELINES 2020 European Heart Journal (2020) 00, 1-126 6
- Đánh giá nguy cơ ĐQ: Thang điểm CHA2DS2-VASc Yếu tố nguy cơ Điểm số CHA2DS2-VASc criteria Score Suy tim xung huyết/ rối loạn 1 chức năng thất trái Congestive heart failure/ 1 Tăng huyết áp 1 LV dysfunction Hypertension 1 Tuổi >= 75 2 Đái tháo đường 1 Age ≥75 yrs 2 Đột quỵ/ TIA/ Thuyên tắc mạch 2 Diabetes mellitus 1 Stroke/TIA/TE 2 Bệnh mạch máu 1 Vascular disease 1 Tuổi 65 đến 74 1 Age 65–74 yrs 1 Giới tính nữ 1 Sex category (i.e. female sex) 1 Điểm tối đa 9 Maximum score 9 2020 ESC Guidelines for the Diagnose and management of Atrial Fibrillation
- E ngại xuất huyết khi dùng kháng đông Hình ảnh/Nội dung cung cấp bởi báo cáo viên
- Đánh giá nguy cơ chảy máu: Thang điểm HAS-BLED Chữ viết tắt Đặc điểm lâm sàng Điểm số H Tăng huyết áp 1 A Bất thường chức năng gan thận 1 hoặc 2 (1 điểm cho mỗi loại) S Tiền sử đột quỵ 1 B Đã từng xuất huyết nặng /khả năng cao xuất 1 huyết L INR không ổn định 1 E Tuổi >65 1 D Dùng thuốc tăng nguy cơ chảy máu, Sử dụng 1 hoặc 2 đồ uống có cồn (1 điểm mỗi loại) Tối đa 9 điểm • Điểm HAS-BLED >= 3 đánh giá là nguy cơ cao 2020 ESC Guidelines for the Diagnose and management of Atrial Fibrillation
- CÁC YẾU TỐ KHÁC LIÊN QUAN NGUY CƠ XUẤT HUYẾT • NIHSS cao (≥8): • Ổ nhồi máu não vừa/lớn trên hình ảnh học • Cần thông dạ dày hoặc phẫu thuật lớn • Cần phẫu thuật động mạch cảnh TRÌ HOÃN DÙNG • Có xuất huyết chuyển dạng KHÁNG ĐÔNG • Thần kinh chưa ổn định • Bệnh nhân cao tuổi • Kiểm soát huyết áp kém • Microbleeds Modified from Kirchhof, Europace 2016:18,1609–1678.
- Nội dung Đánh giá nguy cơ đột quỵ và xuất huyết Dự phòng nguy cơ xuất huyết: NOACs Sử dụng kháng đông sau XHN
- NOACS hiệu quả và an toàn
- NOACs trong dự phòng thuyên tắc huyết khối hoặc đột quỵ ở những bệnh nhân rung nhĩ không có bệnh van tim Dabigatran Rivaroxaban Apixaban Edoxaban Ức chế trực Ức chế trực Ức chế trực tiếp Ức chế trực tiếp Cơ chế tác dụng tiếp yếu tố Xa tiếp Thrombin yếu tố Xa (Fxa) yếu tố Xa (Fxa) (Fxa) 60 mg QD 150 mg BID 20 mg QD 5 mg BID Liều dùng 30 mg QD 110 mg BID 15 mg QD 2.5 mg BID 15 mg QD Nghiên cứu pha ARISTOTLE 2 RE-LY 1 ROCKET-AF 5 ENGAGE-AF 4 III AVERROES 3 www.escardio.org/EHRA 1. Connolly et al, N Engl J Med 2009; 361:1139-51 4. Ruff et al, Am Heart J 2010; 160:635-41 3 2. Granger et al, N Engl J Med 2011; 365:981-92 5. Patel et al, N Engl J Med 2011;365:883-91 3. Connolly et al , N Engl J Med 2011; 364:806-17
- Dự phòng đột quỵ trên bệnh nhân rung nhĩ bằng NOAC Đánh giá kết quả từ phân tích gộp Dabigatran 150mg/110 mg Thử nghiệm RE-LY Warfarin Các kết quả nghiên cứu: Thử nghiệm Rivaroxapan • Đột quỵ và các biến cố ROCKET AF thuyên tắc mạch hệ thống Warfarin • Đột quỵ do thiếu máu cục bộ PHÂN TÍCH • Đột quỵ do xuất huyết GỘP • Tử vong do mọi nguyên nhân Thử nghiệm Apixaban • Nhồi máu cơ tim ARISTOTLE • Xuất huyết nặng Warfarin • Xuất huyết nội sọ • Xuất huyết tiêu hóa Thử nghiệm Edoxapan 60mg/ 30 mg ENGAGE AF-TIMI 48 Warfarin Ruff CT et al. Lancet. 2014, 383:955-62
- Đánh giá hiệu quả của các NOAC Kết quả gộp cho thấy NOAC làm giảm 19% các trường hợp đột quỵ hoặc biến cố tắc mạch hệ thống so với Warfarin Không có nghiên cứu đối đầu giữa các NOACs. Không thể so sánh giữa các NOACs dựa trên dữ liệu này Ruff CT et al. Lancet. 2014, 383:955-62
- Đánh giá hiệu quả của các NOAC Kết quả gộp cho thấy NOAC làm giảm đáng kể đột quỵ do xuất huyết và tử vong do mọi nguyên nhân so với Warfarin Không có nghiên cứu đối đầu giữa các NOACs. Không thể so sánh giữa các NOACs dựa trên dữ liệu này Ruff CT et al. Lancet. 2014, 383:955-62
- Biến cố xuất huyết nặng Kết quả gộp của nhóm NOAC có mức giảm không đạt được ý nghĩa thống kê (giảm 14% nguy cơ, p=0.06) Không có nghiên cứu đối đầu giữa các NOACs. Không thể so sánh giữa các NOACs dựa trên dữ liệu này Ruff CT et al. Lancet. 2014, 383:955-62
- NOAC trong phòng ngừa đột quỵ thứ phát ở BN rung nhĩ • Hiệu quả phòng ngừa thứ phát đột quỵ hay thuyên tắc mạch hệ thống Hans-Christoph Diener, et al. European Heart Journal Supplements (2020) 22 (Supplement I), I13–I21
- NOAC trong phòng ngừa đột quỵ thứ phát ở BN rung nhĩ • Chảy máu nặng Hans-Christoph Diener, et al. European Heart Journal Supplements (2020) 22 (Supplement I), I13–I21
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Bệnh học nội khoa: Suy tim - BS. Nguyễn Văn Thịnh
8 p | 254 | 48
-
Bài giảng Bệnh học nội khoa: Tăng huyết áp - BS. Nguyễn Văn Thịnh
18 p | 192 | 43
-
Bài giảng Tổn thương thận cấp: Điều trị nội khoa và chỉ định điều trị thay thế thận
36 p | 102 | 12
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị Basedow
63 p | 46 | 6
-
Bài giảng Liên hệ giữa thông số động học của β-HCG huyết thanh và kết cục điều trị nội khoa thai ngoài tử cung bằng methotrexate đơn liều - BS. Dương Thị Ngọc Châu
19 p | 15 | 5
-
Bài giảng Điều trị nội khoa U xơ tử cung - BS. Nguyễn Thị Ngọc Phượng
52 p | 43 | 5
-
Bài giảng Vai trò của hóa trị trong điều trị nội khoa ung thư phổi không tế bào nhỏ - ThS.BS. Vũ Hà Thanh
21 p | 11 | 4
-
Bài giảng “Tối ưu hóa điều trị nội khoa triệu chứng vận động ở bệnh nhân Parkinson Việt Nam” - ThS.Bs Trần Thanh Hùng
28 p | 24 | 3
-
Bài giảng Điều trị nội khoa toàn diện: Sử dụng thuốc kháng đông đường uống thế hệ mới (NOAC) trên các đối tượng bệnh nhân đặc biệt - ThS.BS. Phạm Ngọc Đan
42 p | 18 | 3
-
Bài giảng Điều trị bệnh tim thiếu máu cục bộ ổn định - PGS. TS. Phạm Nguyễn Vinh
42 p | 6 | 3
-
Bài giảng Điều trị hội chứng mạch vành cấp - TS.BS. Lê Cao Phương Duy
53 p | 3 | 2
-
Bài giảng Điều trị nội khoa sau can thiệp ĐMV: các biện pháp giúp điều trị tối ưu và toàn diện - PGS. TS. Phạm Nguyễn Vinh
34 p | 17 | 2
-
Bài giảng Cập nhật điều trị nội khoa béo phì - TS.BS. Trần Quang Nam
48 p | 2 | 2
-
Bài giảng Điều trị chấn thương bụng
32 p | 14 | 2
-
Bài giảng Điều trị ngoại khoa bệnh lý tuyến giáp
36 p | 8 | 2
-
Bài giảng Điều trị nội khoa tối ưu hội chứng vành cấp có gì mới - BS. CKII. Phan Nam Hùng
39 p | 26 | 1
-
Bài giảng Cập nhật điều trị lạc nội mạc tử cung: Điều trị nội khoa hay ngoại khoa - BS. Âu Nhựt Luân
29 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn