Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em - ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng
lượt xem 0
download
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em do ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng biên soạn với mục tiêu: Nêu được định nghĩa, nguyên nhân, sinh bệnh học, biểu hiện của tiêu chảy và các biện pháp phòng ngừa; Trình bày được các biện pháp xử trí, chỉ định và chọn lựa kháng sinh trong điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em; Áp dụng vào tình huống cụ thể và hướng dẫn bệnh nhân.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em - ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng
- SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể: 1. Nêu được định nghĩa, nguyên nhân, sinh bệnh học, biểu hiện của tiêu chảy và các biện pháp phòng ngừa. 2. Trình bày được các biện pháp xử trí, chỉ định và chọn lựa kháng sinh trong điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em. 3. Áp dụng vào tình huống cụ thể và hướng dẫn bệnh nhân. 4 1
- CÁC TÀI LIỆU CẦN ĐỌC 1. Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em – BYT 2009 2. Ending Preventable Child Deaths from Pneumonia and Diarrhoea by 2025: The integrated Global Action Plan for Pneumonia and Diarrhoea (GAPPD) – WHO 2013 3. World Gastroenterology Organisation Global Guidelines: Acute diarrhea in adults and children: a global perspective (2012) 5 ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Phân loại Biểu hiện lâm sàng Sinh bệnh học Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ Phòng ngừa 6 2
- ĐỊNH NGHĨA Tiêu chảy Là tình trạng đi tiêu phân lỏng bất thường ≥ 3 lần / 24h 7 PHÂN LOẠI Phân loại (theo lâm sàng) Tiêu chảy cấp: xuất hiện không quá 24h, thường giảm sau 7 ngày, kéo dài không quá 14 ngày • ~ 80% trường hợp Phân nước • Hậu quả: mất nước • Có tổn thương niêm mạc ruột • Triệu chứng: phân có nhầy và máu, đau quặn bụng, Phân nhầy máu buốt mót hậu môn khi đi tiêu ± sốt (hội chứng lỵ / dysentery) • Đau quặn bụng • Hậu quả: mất nước, suy dinh dưỡng, nhiễm trùng huyết Tiêu chảy mạn: Tình trạng tiêu chảy kéo dài > 14 ngày 9 3
- BIỂU HIỆN LÂM SÀNG 10 SINH BỆNH HỌC http://www.slideshare.net/azilahsulaiman1/pathophysiology-of-diarrhea 11 4
- SINH BỆNH HỌC http://www.slideshare.net/azilahsulaiman1/pathophysiology-of-diarrhea 12 NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ Môi trường • Vệ sinh kém • Thời tiết • Nghèo Vật chủ Tác nhân gây bệnh • < 2 tuổi • Vi khuẩn • Bú mẹ < 6 tháng • Virus • Suy dinh dưỡng • Ký sinh trùng • Không chích ngừa Rotavirus, sởi • Không vệ sinh dụng cụ cho trẻ bú, ăn, rửa tay … 13 5
- NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ Vi khuẩn Virus • Vibrio cholerae • Rotavirus • E. coli • Adenovirus • Shigella • Enterovirus • Campilobacter jejuni • Norovirus • Salmonella enterocolitica • … • … KST Khác • Entamoeba histolytica • Kháng sinh phổ rộng • Giardia lamblia • Thực phẩm (dị ứng, ngộ độc …) • Cryptosporidium •… • … 14 PHÒNG NGỪA Bệnh lây truyền chủ yếu qua đường phân - miệng http://lagoscleanbeach.wix.com/site1/apps/blog/open-defecation-sanitation-and-the-environment 15 6
- PHÒNG NGỪA Bú mẹ ≥ 6 tháng Chủng ngừa Sởi, Rotavirus, tả (vùng Dinh dưỡng tốt nguy cơ cao) Vệ sinh cá nhân (trẻ, người chăm Vệ sinh môi trường sóc) 16 ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM Đánh giá bệnh nhi Mục tiêu điều trị Hướng dẫn điều trị Các thuốc sử dụng Vai trò của kẽm Một số vấn đề liên quan 17 7
- ĐÁNH GIÁ BỆNH NHI Mức độ mất nước và rối loạn điện giải Máu trong phân Thời gian tiêu chảy Tình trạng / mức độ suy dinh dưỡng Các nhiễm khuẩn kèm theo (XEM TÀI LIỆU 1 + 3) 18 MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ Dự phòng mất nước nếu chưa có dấu hiệu mất nước Điều trị mất nước khi có dấu hiệu mất nước Dự phòng suy dinh dưỡng Giảm thời gian, mức độ tiêu chảy và các đợt tiêu chảy trong tương lai (bổ sung Zn) 19 8
- HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ 20 HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ Xem mL/kg) kỹ hơn trong tài liệu 1 21 9
- HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ Phác đồ A : điều trị tại nhà B : Bù nước – điện giải tại BV (PO) C : Điều trị tiêu chảy mất nước nặng (IV) Kết hợp Lau mát, hạ sốt nếu trẻ có sốt Phân máu kháng sinh 22 HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc chung Cho trẻ uống nhiều dịch hơn để phòng mất nước Tiếp tục cho trẻ ăn để phòng suy dinh dưỡng Bổ sung Zn Đưa trẻ đi khám ngay / đánh giá lại nếu trẻ có 1 trong các biểu hiện Tiêu chảy nặng hơn (liên tục) Nôn tái diễn Khát Ăn uống kém / bỏ bú Sốt cao hơn Máu trong phân Không cải thiện sau 2 ngày 23 10
- HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ Các loại dịch thích hợp cho trẻ uống để bù nước ORS nồng độ thẩm thấu thấp Pha đúng thể tích hướng dẫn trên bao bì thuốc Dùng nước đun sôi để nguội Không dùng dung dịch đã pha > 24h 24 HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ Các loại dịch thích hợp cho trẻ uống để bù nước Dung dịch tự pha (khi không có sẵn ORS) Để phòng ngừa mất nước, có thể dùng Nước dừa, nước hoa quả .. Nước cháo, súp … Tránh: Nước ngọt, nước đóng chai 25 11
- HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ Dinh dưỡng Cho ăn sớm, đủ dinh dưỡng Nên có ngũ cốc, rau quả Tránh Rau sợi thô, ngũ cốc, củ quả nhiều chất xơ (khó tiêu hóa) Nước cháo loãng (không đủ dinh dưỡng) Thực phẩm giàu đường (tiêu chảy thẩm thấu) Lượng Ăn theo nhu cầu của trẻ Chia bữa nhỏ mỗi 3 – 4h Sau khi hết tiêu chảy: bổ sung 1 bữa phụ/ ngày trong ≥ 2 tuần 26 CÁC THUỐC TRỊ TIÊU CHẢY Thuốc hấp phụ Kaolin, actapulgite, smectite … Làm săn, gây táo, bất hoạt vi khuẩn/ độc tố Không có bằng chứng trong tiêu chảy cấp ở trẻ em Thuốc giảm nhu động (cầm tiêu chảy) Loperamid, paregoric, diphenoxylat … Không giảm đáng kể mức độ tiêu chảy ở trẻ em Có thể gây liệt ruột, buồn ngủ hạn chế khả năng bổ sung ORS Bismuth subsalicylat Giảm lượng phân ở người lớn bị tiêu chảy khi đi du lịch Ít tác dụng với trẻ em 27 12
- CÁC THUỐC TRỊ TIÊU CHẢY Racecadotril Ức chế enkephalinase giảm lượng phân, giảm nguy cơ mất nước KHÔNG ảnh hưởng nhu động Chỉ dùng trong điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em > 3 tháng 28 CÁC THUỐC TRỊ TIÊU CHẢY Racecadotril Liều 1,5 mg/kg x 3 lần/ ngày < 9 kg : 10 mg x 3 lần/ ngày 9 – 13 kg : 20 mg x 3 lần/ ngày 13 – 27 kg : 30 mg x 3 lần/ ngày > 27 kg : 60 mg x 3 lần/ ngày Thời gian: 5 – 7 ngày Thường dùng đến khi trẻ đi tiêu bình thường 2 lần liên tục KHÔNG dùng quá 7 ngày 29 13
- CÁC THUỐC TRỊ TIÊU CHẢY CHỈ DÙNG KHÁNG SINH KHI: Tiêu chảy phân máu Nghi ngờ tả có mất nước nặng Có xét nghiệm xác định nhiễm Giardia duoedenalis, amip Trẻ suy dinh dưỡng nặng / suy giảm miễn dịch Trường hợp tiêu chảy + bệnh nhiễm trùng khác Chọn lựa kháng sinh đặc hiệu với nhiễm khuẩn kèm theo 30 CÁC THUỐC TRỊ TIÊU CHẢY Chọn lựa kháng sinh Pivmecillinam 31 14
- VAI TRÒ CỦA KẼM 32 VAI TRÒ CỦA KẼM The Zinc Investigators’ Collaborative Group, Am J Clin Nutr 2000;72:1516–22 33 15
- VAI TRÒ CỦA KẼM UNICEF 10 mg/ ngày 20 mg/ ngày Bộ Y Tế VN Bổ sung Zn 10 - 14 ngày 34 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Sốt Do mất nước / nhiễm trùng ngoài đường tiêu hóa Xử trí ban đầu: lau mát + bù nước – điện giải Hạ sốt ngay khi thân nhiệt ≥ 39oC Paracetamol Kháng sinh thích hợp Co giật Do sốt : paracetamol + lau mát Do hạ đường huyết : IV chậm (> 5 phút) G10 5 mL/kg ORS / G5 35 16
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Thiếu vitamin A Do giảm hấp thu và tăng nhu cầu khi tiêu chảy Dự trữ vitamin A ở trẻ em thấp Thường gặp ở trẻ đang/ mới mắc sởi, trẻ suy dinh dưỡng Bổ sung vitamin A khi: Có tổn thương mắt Suy dinh dưỡng Mắc sởi trong vòng 1 tháng trước Liều bổ sung: 12 tháng – 5 tuổi : 200.000 UI/ liều / ngày x 2 ngày 6 tháng – 12 tháng : 100.000 UI/ liều / ngày x 2 ngày < 6 tháng : 50.000 UI/ liều / ngày x 2 ngày 36 TÌNH HUỐNG 1 Một bé gái 2 tuổi được mẹ đưa đến BV vì tiêu chảy cấp. Khám lâm sàng: Không có dấu hiệu shock, không SDD Mắt trũng Nếp véo da mất rất chậm (≥ 2 giây) Uống kém Xử trí? Mất dịch nặng Ringer lactat IV Liều 30 mL/kg x 30 phút 70 mL/kg x 2,5 giờ 37 17
- TÌNH HUỐNG 2 Bé gái 2 tuổi, 14 kg được mẹ đưa đến BV vì tiêu chảy cấp. Khám lâm sàng: Vật vã, quấy khóc Mắt trũng Khát nước Nếp véo da mất chậm (1 giây) Xử trí? Có dấu hiệu mất nước ORS nồng độ thẩm thấu thấp Liều 75 mL x 14 kg = 1050 mL trong 4 giờ đánh giá lại 38 TÌNH HUỐNG 3 Bé trai 2 tuổi, 15kg được mẹ đưa đến BV vì tiêu chảy 3 ngày, phân có máu kèm nôn và sốt. Khám lâm sàng: Không có dấu hiệu mất nước Không suy dinh dưỡng Xử trí? Ciprofloxacin 15 mg/kg x 2 lần/ngày x 3 ngày ORS 100 – 200 mL sau mỗi lần đi tiêu lỏng Zn 20 mg/ ngày x 10 ngày 39 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sử dụng thuốc ở người cao tuổi - ThS. Tôn Hương Giang
33 p | 770 | 100
-
Bài giảng Sử dụng thuốc kháng đông trong thực hành lâm sàng - BS. Mạc Văn Hòa
120 p | 238 | 45
-
Bài giảng Sử dụng corticoid trong sản khoa - BS. Nguyễn Trọng Lưu
23 p | 264 | 32
-
Bài giảng Sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch - TS. BS. Phạm Minh Tuấn
51 p | 169 | 18
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp - ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng
43 p | 2 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị suy tim - TS. Bùi Thị Hương Quỳnh
54 p | 3 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc điều trị bệnh trầm cảm - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khôi
30 p | 1 | 0
-
Bài giảng Sử dụng hiệu quả thuốc viên tránh thai cho phụ nữ trong tuổi sinh sản - TS.BS. Lâm Đức Tâm
41 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc Epinephrine trong cấp cứu tại trạm y tế - ThS.BS. Đỗ Ngọc Chánh
21 p | 1 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị loét dạ dày tá tràng - ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng
35 p | 2 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị rối loạn lipid máu - Ts. Nguyễn Như Hồ
100 p | 3 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị rối loạn glucose huyết - Ths. Hồ Thị Thạch Thúy
32 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc điều trị bệnh Parkinson - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khôi
17 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị táo bón - PGS TS. Nguyễn Tuấn Dũng
36 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong cấp cứu xuất huyết tiêu hóa - Ths. Hồ Thị Thạch Thúy
21 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị hen suyễn - PGS. TS. Nguyễn Tuấn Dũng
36 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc kháng vitamin K trong điều trị ngoại trú - ThS.BS. Nguyễn Thùy Châu
32 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn