intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thực vật (Phần 4)

Chia sẻ: Ngo Van Quang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

700
lượt xem
126
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các hợp chất thứ cấp là các chất không có chức năng trực tiếp trong các quá trình đồng hóa, hô hấp, vận chuyển, tăng trưởng và phát triển thực vật. Chức năng chủ yếu của các hợp chất thứ cấp là bảo vệ thực vật chống lại các tác nhân gây bệnh và động vật ăn cỏ. Nhiều chất thứ cấp có hoạt tính sinh học mạnh được dùng làm chất diệt côn trùng, nấm, dược chất. Hợp chất thứ cấp được phân làm ba nhóm chính ở thực vật: các terpen, các hợp chất phenolic và các hợp chất chứa nitrogen....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thực vật (Phần 4)

  1. II.6. Hợp chất thứ cấp. - Các hợp chất thứ cấp là các chất không có chức năng trực tiếp trong các quá trình đồng hóa, hô hấp, vận chuyển, tăng trưởng và phát triển thực vật. - Chức năng chủ yếu của các hợp chất thứ cấp là bảo vệ thực vật chống lại các tác nhân gây bệnh và động vật ăn cỏ. Nhiều chất thứ cấp có hoạt tính sinh học mạnh được dùng làm chất diệt côn trùng, nấm, dược chất. - Hợp chất thứ cấp được phân làm ba nhóm chính ở thực vật: các terpen, các hợp chất phenolic và các hợp chất chứa nitrogen. 1
  2. - Sự tổng hợp và tích lũy các hợp chất thứ cấp xảy ra trong tế bào của những cơ quan khác nhau. Trong tế bào sản xuất, chúng được tổng hợp và tích lũy trong các ngăn dưới tế bào khác nhau. Ví dụ: * Các anthocyan được tổng hợp trong tế bào chất và tích lũy trong không bào. * Các acid amin thơm và terpenoid được tìm thấy trong diệp lạp. * Shikonin trong mạng nội chất và túi màng. - Sự tích lũy đôi khi xảy ra trong các tế bào đặc biệt như lông tiết, kênh tiết, hoặc trong các tế bào nhu mô bình thường như cánh hoa. - Các hợp chất thứ cấp có thể thay đổi hàm lượng theo chu kỳ ngày hay mùa, vị trí địa lí, khí hậu, đất đai và phân bón. II.7. Alkaloid Wilhelm Meissner,1819: alkaloid là những hợp chất hữu cơ, có chứa nitơ, có phản ứng kiềm. a. Tính chất vật lý ­ Có oxy trong phân tử: thể rắn; không có oxy trong phân tử: thể lỏng. ­ Mùi vị: đa số không mùi, vị đắng, 1 số cay. ­ Màu sắc: đa số không màu, 1 số ít có màu vàng (becberin, palmatin, chelidonin). ­ Độ tan: không tan trong nước, dễ tan trong dung môi hữu cơ. b. Tính chất hóa học ­ Tác dụng với các acid ­ Tác dụng với kim loại nặng: muối phức ­ Phản ứng với thuốc thử: tạo tủa, tạo màu  Thuốc thử Mayer (K2HgI4): tủa trắng hoặc vàng ngà  Thuốc thử Dragendorff (KBiI4): tủa đỏ cam-đỏ  Thuốc thử Bouchardat (iodo-iodid): tủa nâu-nâu đen  Thuốc thử Bertrand : tủa trắng  Thuốc thử Hager: tủa vàng-đỏ cam c. Chiết xuất ­ Bằng dung môi hữu cơ trong môi trường kiềm. ­ Bằng dung dịch acid loãng trong cồn hoặc nước. ­ Bằng cồn. 2
  3. III. Hột nhân tạo. * Hột nhân tạo (artifical seed) là dạng hột mô phỏng hột tự nhiên, có một phôi sinh dưỡng được bọc trong một lớp hydrogel có chứa chất dinh dưỡng. Sau đó, phôi này nảy mầm thành một cây con hoàn chỉnh. * Phôi vô tính, phôi thể hệ, phôi sinh dưỡng, phôi soma là phôi được tạo từ các tế bào thể hệ (tế bào cơ thể, 2n), theo con đường sinh phôi thể hệ. 3
  4. 4
  5. 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2