Bài giảng Thuốc chống trầm cảm (Chương trình Dược sĩ đại học)
lượt xem 0
download
Bài giảng Thuốc chống trầm cảm gồm các nội dung chính sau: Ức chế hấp thu monoamine; Ức chế hấp thu chọn lọc serotonin; Bệnh trầm cảm do thuốc; Thuốc chống trầm cảm; TCA chống trầm cảm 03 vòng; Tương tác thuốc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thuốc chống trầm cảm (Chương trình Dược sĩ đại học)
- Antidepression Drugs Thuốc chống trầm cảm Chương trình Dược sĩ đại học
- BỆNH TRẦM CẢM – THUỐC
- THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM 1. ỨC CHẾ HẤP THU MONOAMINE • SSRIs – Selective Serotonin Reuptake Inhibitors • SNRIs – Serotonin–Noradrenaline Reuptake Inhibitors • TCA – Tricyclic Antidepressant – Noradrenaline - Serotonin • NDRIs - Norepinephrine - Dopamine Reuptake Inhibitor • NRI - Noradrenalin Specific Reuptake Inhibitor (NRI) • ST JOHN’S WORT 2. MONOAMINE RECEPTOR ANTAGONIST SARI – Serotonin Antagonist - Reuptake Inhibitor (yếu) NaSSAs - Noradrenergic - Specific Serotonergic 3. MAOIs – MONOAMINE OXIDASE INHIBITORS 4. MELATONIN RECEPTOR AGONIST
- BỆNH TRẦM CẢM – THUỐC ỨC CHÉ HẤP THU MONOAMINE: SSRIs – Selective Serotonin Reuptake Inhitors - Fluoxetine; Paroxetine; - Sertraline - Fluvoxamine - Citalopram; Escitalopram (LEXAPRO* Top sold) - Vilazodone - Vortioxetine – 2013 – Multimodal Drug, chất mới kích thích điều hoà serotonin (serotonin modulator and stimulator) SNRIs – Serotonin–Noradrenaline Reuptake Inhibitors - Venlafaxine; Desvenlafaxine; - Duloxetine (CYMBALTA* Top Sold); - LevoMilnacipran** 2013- Ức chế tái hấp thu Noradrenaline lượng lớn hơn Serotonin TCA – Tricyclic Antidepressants – CHỐNG TRẦM CẢM 03 VÒNG NE>5-HT - Amitriptyline; Nortriptyline; Protryptiline; Maprotiline * tetracyclic - Imipramine; Desipramine; Clomipramine; Trimipramine - Doxepin; Amoxapine NRI - Noradrenalin Specific Reuptake Inhibitor (NRI) - Reboxetine; Atomoxetine; NDRIs - Norepinephrine - Dopamine Reuptake Inhibitor – Atypical - Bupropion
- BỆNH TRẦM CẢM – THUỐC ỨC CHẾ HẤP THU MONOAMINE (DƯỢC LIỆU): ST JOHN’S WORT Ức chế tái hấp thu Mono amine yếu và có các tác động khác MONOAMINE RECEPTOR ANTAGONIST – ATYPICAL SARI – Serotonin Antagonist and Reuptake Inhibitor (yếu) – Atypical - Nefazodone; Trazodone: NaSSAs - Noradrenergic – Selective Serotonergic Antidepressant – Atypical - Mirtazapine MAOIs – MONOAMINE OXIDASE INHIBITORS - Phenelzine; Tranylcypromine; Không thuận nghịch/MAO A , MAO B - Moclobemide (No-FDA): Thuận nghịch trên MAO A - Selengilin, Rasagilin: Chọn lọc MAO B không thuận nghịch MELATONIN RECEPTOR AGONIST - Agomelatine chủ vận ở MT1 và MT2 melatonin receptors, và là một 5-HT2C antagonist yếu Serotonin Reuptake Enhancer - Tianeptine
- 1ST GENERATION ANTIDEPRESSANTS ; TRICYCLIC ANTIDEPRESSANTS Block of Amine Pump for: Sedation Anti-muscarinic Serotonin Norepinephrine Dopamine Drug Amitriptyline +++ +++ +++ ++ 0 Amoxapine ++ ++ + ++ + Bupropion 0 0 +, 0 +, 0 ? Citalopram 0 0 +++ 0 0 Clomipramine +++ ++ +++ +++ 0 Desipramine + + 0 +++ 0 Doxepin (Sinequan) +++ +++ ++ + 0 Fluoxetine (Prozac) + + +++ 0, + 0, + Fluvoxamine (Luvox) 0 0 +++ 0 0 Imipramine (Tofranil) ++ ++ +++ ++ 0 Maprotiline ++ ++ 0 +++ 0 Mirtazapine2 +++ 0 0 0 0 Nefazodone ++ +++ +, 0 0 0 Nortriptyline ++ ++ +++ ++ 0 Paroxetine (Seroxat) + 0 +++ 0 0 Protriptyline 0 ++ ? +++ ? Sertraline (Zoloft) + 0 +++ 0 0 Trazodone (Mesyrel) +++ 0 ++ 0 0 Venlafaxine (Efexor) 0 0 +++ ++ 0, +
- 2nd GENERATION ANTIDEPRESSANTS ; TETRACYCLIC / HETEROCYCLIC ANTIDEPRESSANTS Sedation Anti-muscarinic Serotonin Norepinephrine Dopamine Drug Amitriptyline +++ +++ +++ ++ 0 Amoxapine ++ ++ + ++ + Bupropion 0 0 +, 0 +, 0 ? Citalopram 0 0 +++ 0 0 Clomipramine +++ ++ +++ +++ 0 Desipramine + + 0 +++ 0 Doxepin (Sinequan) +++ +++ ++ + 0 Fluoxetine + + +++ 0, + 0, + Fluvoxamine 0 0 +++ 0 0 Imipramine (Tofranil) ++ ++ +++ ++ 0 Maprotiline ++ ++ 0 +++ 0 Mirtazapine2 +++ 0 0 0 0 Nefazodone ++ +++ +, 0 0 0 Nortriptyline ++ ++ +++ ++ 0 Paroxetine + 0 +++ 0 0 Protriptyline 0 ++ ? +++ ? Sertraline + 0 +++ 0 0 Trazodone (Mesyrel) +++ 0 ++ 0 0 Venlafaxine 0 0 +++ ++ 0, +
- 3rd GENERATION ANTIDEPRESSANTS ; HETEROCYCLIC ; SNRI ; Block of Amine Pump for: Sedation Anti-muscarinic Serotonin Norepinephrine Dopamine Drug Amitriptyline +++ +++ +++ ++ 0 Amoxapine ++ ++ + ++ + Bupropion 0 0 +, 0 +, 0 ? Citalopram 0 0 +++ 0 0 Clomipramine +++ ++ +++ +++ 0 Desipramine + + 0 +++ 0 Doxepin (Sinequan) +++ +++ ++ + 0 Fluoxetine + + +++ 0, + 0, + Fluvoxamine 0 0 +++ 0 0 Imipramine (Tofranil) ++ ++ +++ ++ 0 Maprotiline ++ ++ 0 +++ 0 Mirtazapine2 +++ 0 0 0 0 Nefazodone ++ +++ +, 0 0 0 Nortriptyline ++ ++ +++ ++ 0 Paroxetine + 0 +++ 0 0 Protriptyline 0 ++ ? +++ ? Sertraline + 0 +++ 0 0 Trazodone (Mesyrel) +++ 0 ++ 0 0 Venlafaxine (Efexor) 0 0 +++ ++ 0, +
- Selective Serotonin Reuptake Inhibitor Block of Amine Pump for: Sedation Anti-muscarinic Serotonin Norepinephrine Dopamine Drug Amitriptyline +++ +++ +++ ++ 0 Amoxapine ++ ++ + ++ + Bupropion 0 0 +, 0 +, 0 ? Citalopram 0 0 +++ 0 0 Clomipramine +++ ++ +++ +++ 0 Desipramine + + 0 +++ 0 Doxepin (Sinequan) +++ +++ ++ + 0 Fluoxetine (Prozac) + + +++ 0, + 0, + Fluvoxamine (Luvox) 0 0 +++ 0 0 Imipramine (Tofranil) ++ ++ +++ ++ 0 Maprotiline ++ ++ 0 +++ 0 Mirtazapine2 +++ 0 0 0 0 Nefazodone ++ +++ +, 0 0 0 Nortriptyline ++ ++ +++ ++ 0 Paroxetine (Seroxat) + 0 +++ 0 0 Protriptyline 0 ++ ? +++ ? Sertraline (Zoloft) + 0 +++ 0 0 Trazodone (Mesyrel) +++ 0 ++ 0 0 Venlafaxine (Efexor) 0 0 +++ ++ 0, +
- THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM SSRIs ỨC CHẾ HẤP THU CHỌN LỌC SEROTONIN - Fluoxetine (1988); Paroxetine; - Sertraline - Fluvoxamine - Citalopram; Escitalopram (chất đối hình S của Citalopram) (LEXAPRO* Top sold) - Vilazodone – SSRI và chủ vận từng phần trên 5HT1A receptor Chỉ định: thuốc lựa chọn đầu tiên cho trị liệu cho trầm cảm nhẹ - trung bình Ái lực thấp trên receptor muscarinic, adrenergic và histaminergic à Ít tác động phụ hơn TCA Ngoài trầm cảm, còn dùng trong điều trị ADHA, béo phì, nghiện rượu, rối loạn lo âu–lo sợ (trẻ em, người lớn) Rối loạn thèm ăn Rối loạn ám ảnh cưỡng chế OCD Rối loạn lo âu, lo sợ
- THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM SSRIs ỨC CHẾ HẤP THU CHỌN LỌC SEROTONIN
- THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM SSRIs – 5HT1A Receptor VILAZODONE
- THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM SSRIs LIÊN QUAN ĐẾN TỰ TỬ - Black box warning - Tăng suy nghĩ và hành vi tự tử ở trẻ em, thanh thiếu niên và người trưởng thành trẻ tuổi; - Không thấy sự khác biệt nguy cơ ở người trên 24 tuổi và người lớn tuổi - Trầm cảm và một số rối loạn tâm thần khác liên quan với tăng nguy cơ tự tử - Theo dõi bệnh nhân ở mọi lứa tuổi bắt đầu điều trị bằng thuốc chống trầm cảm một cách thích hợp và quan sát bệnh nhân chặt chẽ với biểu hiện lâm sàng xấu đi, tự tử, hoặc thay đổi bất thường trong hành vi.
- THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM SSRIs LIÊN QUAN ĐẾN TỰ TỬ - Black box warning • Fluoxetine được chấp thuận sử dụng ở bệnh nhi với MDD (>8 tuổi) và rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD) (>7 tuổi). • Fluvoxamine được chấp thuận sử dụng ở bệnh nhi >8 tuổi trở lên với OCD. • Sertraline được chấp thuận sử dụng ở bệnh nhi >6 tuổi với OCD. • Escitalopram được chấp thuận sử dụng ở bệnh nhi >12 tuổi với MDD . • Citalopram, fluvoxamine extendedrelease (ER) , • Paroxetin, Vilazodone không được chấp thuận cho sử dụng ở những bệnh nhi.
- THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM SSRIs Lưu ý: Chất chuyển hóa có hoạt tính là norfluoxetin có t½ gấp 3 lần fluoxetin và là t½ dài nhất trong các SSRI. - Ngừng fluoxetin ít nhất 4-5 tuần trước khi bắt đầu dùng MAOI để giảm nguy cơ bị hội chứng serotonin - Ngừng MAOI ít nhất 14 ngày trước khi bắt đầu dùng Fluoxetine - Giảm liều khi ngưng thuốc - Hiệu quả Sertralin, Paroxetin > Fluoxetin Chống chỉ định: - Sử dụng đồng thời với Thioridazin (chống loạn thần) è ékéo dài thời gian khoảng QT – ngưng dùng để đào thải - Citalopram – Pimozid: Kéo dài khoảng QT
- THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM SSRIs Tác động phụ: - Ái lực thấp với muscarinic, adrenergic và histaminergic à Ít tác động phụ hơn so với TCA: gây kích thích, ức chế thần kinh trung ương, ít độc tính trên tim - Thường gặp Rối loạn tiêu hoá – tiêu chảy, đau quặn, buồn nôn (5-HT R ở ruột), lo sợ, đau đầu, mất ngủ và tăng cân - Tự tử - Rối loạn chức năng tình dục - Hội chứng serotonin hiếm nhưng nguy hiểm: + Tăng thân nhiệt + Cứng cơ, giật cơ + Biến động nhanh dấu hiệu sinh tồn (thần kinh tự động bất ổn) + Biến động tâm thần (nhầm lẫn, kích động, lo sợ, sảng, mê)
- THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM SSRIs ỨC CHẾ HẤP THU CHỌN LỌC SEROTONIN Tương tác thuốc: - Fluoxetin, Paroxetin ức chế CYP2D6 è tương tác với TCA, Carbamazepin, Thioridazin, Vinbalstin - Fluoxetin, Fluvoxamin: ức chế CYP2C, CYP3A
- THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM SSRIs ỨC CHẾ HẤP THU CHỌN LỌC SEROTONIN Cơ chế: Tác động trên SER-T - SSRI à ñlượng serotonin kích thích receptor hậu synapse - Hiệu quả lâm sàng chậm sau vài tuần (~ 2 tuần) Dược động học - Hấp thu qua đường uống - T ½ dài (≥ 24 giờ) - Fluoxetine è Norfluoxetin có hoạt tính è T ½ > 100 giờ, lưu ý thận trọng nhiều tương tác
- THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM SSRIs ỨC CHẾ HẤP THU CHỌN LỌC SEROTONIN Cơ chế: Tác động trên SER-T - SSRI à ñlượng serotonin kích thích receptor hậu synapse - Hiệu quả lâm sàng chậm sau vài tuần (~ 2 tuần)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
AMITRIPTYLIN (Kỳ 1)
5 p | 111 | 8
-
CEREBROLYSIN (Kỳ 3)
5 p | 102 | 6
-
Bupropion
5 p | 95 | 6
-
Desipramin
5 p | 82 | 6
-
Bài giảng Sử dụng các thuốc hướng thần an toàn - ThS. Nguyễn Văn Phi
30 p | 16 | 5
-
Bài giảng chuyên đề: Dược lý - Thuốc giảm đau loại Morphin
26 p | 23 | 5
-
Bài giảng chuyên đề: Dược học - Các thuốc chống trầm cảm
15 p | 38 | 5
-
Fluoxetine
6 p | 111 | 5
-
Những lưu ý khi dùng thuốc bình thần
2 p | 81 | 4
-
Nortriptiline
6 p | 96 | 4
-
Imipramine
5 p | 121 | 4
-
Amitriptylin
4 p | 93 | 4
-
DEPAMIDE (Kỳ 2)
5 p | 71 | 4
-
Citalopram
5 p | 82 | 3
-
Bài giảng Các biện pháp điều trị bệnh tâm thần - TS. Nguyễn Văn Tuấn
24 p | 12 | 3
-
Bài giảng Trầm cảm sau đột quỵ - TS. Ngô Tích Linh
41 p | 2 | 0
-
Bài giảng Thuốc chống trầm cảm trong điều trị đau - ThS. BS. Phạm Thị Minh Châu
27 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn