Bài giảng Thuốc kháng đông dự phòng đột quỵ ở bệnh nhân rung nhĩ suy thận - Ts. Bs. Phạm Trần Linh
lượt xem 3
download
Bài giảng Thuốc kháng đông dự phòng đột quỵ ở bệnh nhân rung nhĩ suy thận do Ts. Bs. Phạm Trần Linh biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Mục tiêu điều trị kháng đông là làm giảm nguy cơ đột quỵ do huyết khối gây thuyên tắc mạch; Bệnh nhân suy thận; Các giai đoạn của bệnh thận mãn tính;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thuốc kháng đông dự phòng đột quỵ ở bệnh nhân rung nhĩ suy thận - Ts. Bs. Phạm Trần Linh
- THUỐC KHÁNG ĐÔNG DỰ PHÒNG ĐỘT QUỴ Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ / SUY THẬN Ts.Bs. Phạm Trần Linh, FAsCC Viện Tim mạch Việt Nam
- Mục tiêu điều trị kháng đông là làm giảm nguy cơ đột quỵ do huyết khối gây thuyên tắc mạch Bệnh nhân Rung nhĩ tăng nguy cơ đột quỵ gấp 5 lần (6) Đột quỵ do nguyên nhân rung nhĩ gây hậu quả nặng nề hơn đột quỵ do nguyên nhân khác (7;8) MCA, middle cerebral artery 1. Arboix A et al. Curr Cardiol Rev 2012;8:54–67; 2. Zurada A et al. Clin Anat 2011;24:34–46; 3. Marder VJ et al. Stroke 2006;37:2086–93; 4. Dodge JT et al. Circulation 1992;86:232–46; 5. Sandgren T et al. J Vasc Surg 1999;29:503–10; 6. January CT et al. Circulation 2014;129:1–123; 7. Steger C et al. Eur Heart J 2004;25:1734–40; 8. Gattellari M et al. Cerebrovasc Dis 2011;32:370–82
- Chúng ta phải điều trị ….
- DỰ PHÒNG ĐỘT QUỴ TRÊN BỆNH NHÂN RUNG NHĨ MẮC NHIỀU BỆNH ĐI KÈM? Leonardo M. FABBRI: "MULTIMORBIDITY complexity of patients with multiple chronic diseases"
- Rivaroxaban phòng ngừa hiệu quả đột quỵ ở bn rung nhĩ không do van tim (NVAF) Tiêu chí hiệu quả chính: Đột quỵ/Thuyên tắc mạch hệ thống 5 Rivaroxaban Tỷ lệ công dồn biến cố (%) Warfarin 21% 4 3 2 1 HR 0.79 (95% CI 0.66–0.96) p
- Rivaroxaban giảm XH cơ quan quan trọng, XH nội sọ và XH gây tử vong so với Warfarin HR 0.69 (95% CI 0.53–0.91) p=0.007 HR 0.67 1.2 (95% CI 0.47–0.93) p=0.02 HR 0.50 95% CI 0.31 – 0.79 0.8 p=0.003 0.7 0.5 0.5 0.2 Xuất huyết cơ quan Xuất huyết nội sọ Xuất huyết gây quan trọng tử vong Không có sự khác biệt về XH nặng hoặc không nặng có TCLS so với warfarina Safety on-treatment analysis. aHR 1.03 (95% CI 0.96–1.11); p=0.44. Patel MR et al. N Engl J Med. 2011;365(10):883–891.
- Bệnh nhân suy thận
- Gánh nặng bệnh tật: Rung nhĩ & Suy thận tăng dần theo tuổi Prevalence of AF by age1 New cases of CKD by age group2 20 Ohsawa et al, 2005 4.5 Medicare ages 65+ Piccini et al, 2012 MarketScan ages 20–64 AF prevalence in study population by age group (%) 18 Murphy et al, 2007 4.0 Majeed et al, 2001 16 Heeringa et al, 2006 3.5 Rietbrock et al, 2008 Proportion of population (%) 14 Miyasaka et al, 2006 3.0 Go et al, 2001 12 Furberg et al, 1994 Naccarelli et al, 2009 2.5 10 Jeong et al, 2005 Phillips et al, 1990 2.0 8 Wolf et al, 1991 Lake et al, 1989 1.5 6 Bonhorst et al, 2010 Wike et al, 2012 1.0 4 2 0.5 0 0 30 40 50 60 70 80 90 100 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Age (years) Years 1. Wilke T et al. Europace. 2013;15:486–493. 2.NIH. Kidney Statistics US. Available from: https://www.niddk.nih.gov/health-information/health-statistics/Pages/kidney-disease-statistics-united- states.aspx#4
- Nguyên nhân Suy thận
- Các giai đoạn của bệnh thận mãn tính Kidney damage with Stage 1 GFR ≥ 90 ml/min/1.73 m2 normal or ↑ GFR Kidney damage with mild ↓ Stage 2 GFR Gfr 60-89 Stage 3 Moderate ↓ GFR Gfr 30-59 Stage 4 Severe ↓ GFR Gfr 15-29 Stage 5 Kidney failure GFR
- Suy thận tăng nguy cơ đột quỵ và xuất huyết trên bệnh nhân rung nhĩ Nghiên cứu Danish AF (N=132,372) bao gồm các bệnh nhân có bệnh thận mạn tính 28% bệnh nhân dùng warfarin 10 Without renal disease Non-end-stage CKD 8 Event rate (%/year) 6 4 2 0 Stroke or thromboembolism Bleeding Olesen JB et al. N Engl J Med. 2012;367(7):625-635
- Garfield AF: Bệnh nhân rung nhĩ, suy thận mạn có kết cục xấu hơn rõ rệt so với bệnh nhân không có suy thận
- Tỷ lệ biến cố trên các phân nhóm bệnh nhân rung nhĩ qua 1 năm theo dõi trên thực tế lâm sàng GARFIELD-AF: Impact of comorbidities on outcomes in cohorts 1–3. Samuel Z. Goldhaber-Brigham and Women’s Hospital and Harvard Medical School, Boston, USA
- Meta-Analysis: NOACs giảm tỷ lệ Stroke/SE so với Warfarin ở bệnh nhân cao tuổi và suy thận
- Meta-Analysis: NOACs không làm tăng nguy cơ chảy máu so với Warfarin ở bệnh nhân cao tuổi và suy thận
- Duy nhất thử nghiệm Rocket AF “test” liều chuyên biệt cho bệnh nhân suy thận trung bình: Rivaroxaban 15 mg, 1 lần/ngày ROCKET AF1 ARISTOTLE2-4 ENGAGE AF5,6 RE-LY7,8 (n=14,264) (n=18,201) (n=21,105) (n=18,113) Liều cụ thể cho bn suy thận trong nghiên cứu? Tỷ lệ các bn suy thận mức độ 21%* 15%† 19%‡ 20%§ trung bình Số lượng bn trong nghiên cứu 15 mg OD: 2.5 mg BD: 30 mg BD#: 110 mg BD: dùng liều thấp 1474 428 1784 6015 Số lượng bn suy thận trung 1474 149¶ 1379# 1196 bình dùng liều thấp Số lượng bn trong nghiên cứu suy thận trung bình dùng liều thấp – tính theo tỷ lệ % trên toàn bộ dân 21% 1.6% 19.6%# 9.9% số trong mỗi nghiên cứu của NOAC *CrCl 30-49 ml/min; †CrCl >30-50 ml/min; ‡CrCl ≤50 ml/min; ¶Scr 1.5 mg/dL ; §eGFR ,
- Bệnh nhân suy thận trong thử nghiệm Rocket AF có nguy cơ cao hơn hẳn bệnh nhân trong thử nghiệm của NOACs khác
- Khác biệt giữa các NOACs về tỉ lệ thải trừ qua thận
- Mức độ gia tăng nồng độ thuốc trong máu ở bệnh nhân rung nhĩ khi có suy thận1–4 Gia tăng nồng độ thuốc nhiều hơn với dabigatran. Ít ảnh hưởng với rivaroxaban và apixaban. 7 6.3 vs. normal renal function Mild X-fold increase in AUC 6 Moderate Severe 5 4 3.2 3 2 1.4 1.5 1.6 1.2 1.3 1.4 1.5 1 0 Rivaroxaban Apixaban Dabigatran NOTE: Graphs based on data in respective SmPCs. No head to head comparison. Data for edoxaban are currently not available. 1. Rivaroxaban SmPC; 2. Apixaban SmPC; 3. Dabigatran SmPC; 4. Stangier J et al. Clin Pharmacokinet. 2010;49(4):259-268
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng tim mạch - THUỐC CHẸN BETA
6 p | 209 | 28
-
22 Bài Giảng Chọn Lọc Nội Khoa Tim Mạch - THUỐC CHẸN BETA
8 p | 173 | 23
-
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH CỤC BỘ (Kỳ 4)
7 p | 149 | 18
-
Thuốc điều chỉnh rối loạn hô hấp (Kỳ 6)
5 p | 121 | 11
-
Bài giảng Hoạt động dược lâm sàng tại BV Đại học Y Dược Tp. HCM - PGS. TS. Đặng Nguyễn Đoan Trang
35 p | 42 | 9
-
Bài giảng Dự phòng đái tháo đường và nguy cơ tim mạch
60 p | 78 | 8
-
Hormon và thuốc kháng hormon (Kỳ 4)
5 p | 95 | 7
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc GELDÈNE PFIZER
4 p | 74 | 7
-
Thuốc kháng sinh kháng khuẩn – Phần 3
14 p | 103 | 6
-
Bài giảng điều trị HIV : Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con part 5
5 p | 107 | 5
-
GELDÈNE
5 p | 64 | 5
-
OPEAZITRO (Kỳ 2)
5 p | 92 | 3
-
Bài giảng Dự phòng đột quỵ não ở bệnh nhân rung nhĩ không có bệnh van tim: Vai trò của DOAC từ những bằng chứng mới - TS. BS. Nguyễn Huy Thắng
25 p | 44 | 3
-
Bài giảng Điều trị nội khoa toàn diện: nguy cơ xuất huyết khi sử dụng thuốc kháng đông trong phòng ngừa đột quỵ - TS.BS. Nguyễn Bá Thắng
39 p | 10 | 3
-
Bài giảng Điều trị nội khoa toàn diện: Sử dụng thuốc kháng đông đường uống thế hệ mới (NOAC) trên các đối tượng bệnh nhân đặc biệt - ThS.BS. Phạm Ngọc Đan
42 p | 18 | 3
-
Bài giảng Dự phòng đột quỵ trên bệnh nhân rung nhĩ nguy cơ cao -TS.BS. Trần Vũ Minh Thư
28 p | 17 | 3
-
Bài giảng Giải pháp kháng nấm toàn diện
42 p | 23 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn