intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thuốc kiểm soát tăng đường huyết & tư vấn bệnh nhân ĐTĐ ngoại trú - ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi

Chia sẻ: Nga Nga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

127
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thuốc kiểm soát tăng đường huyết & tư vấn bệnh nhân ĐTĐ ngoại trú do ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi biên soạn trình bày những nội dung về cơ sở chung của các nhóm thuốc điều trị; bảng tổng hợp các nhóm thuốc kiểm soát ĐH; thận trọng & chống chỉ định; tác dụng ngoại ý quan trọng; tương tác thuốc quan trọng; yếu tố cải thiện tuân thủ điều trị; hướng dẫn cách dùng thuốc kiểm soát tăng đường huyết & tư vấn cho bệnh nhân và gia đình có người bệnh đái tháo đường.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thuốc kiểm soát tăng đường huyết & tư vấn bệnh nhân ĐTĐ ngoại trú - ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi

  1. Chuyên đề THUỐC KIỂM SOÁT TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT & TƯ VẤN BỆNH NHÂN ĐTĐ NGOẠI TRÚ Đối tượng: Bác Sĩ Gia Đình ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi Bộ Môn Dược Lý – Khoa Y – ĐHYD Tp.HCM
  2. Mục tiêu 1. Cơ sở chung của các nhóm thuốc điều trị 2. Bảng tổng hợp các nhóm thuốc kiểm soát  ĐH 3. Thận trọng & Chống chỉ định 4. Tác dụng ngoại ý quan trọng 5. Tương tác thuốc quan trọng 6. Yếu tố cải thiện tuân thủ điều trị 7. Hướng dẫn cách dùng thuốc cho BN & GĐ 2 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  3. 1. Cơ sở chung của các nhóm thuốc điều trị 1. Mục đích điều trị đái tháo đường 2. Tổng quan về số phận của thuốc trong cơ thể 3. Tổng quan về cơ chế tác dụng của nhóm thuốc chính ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi 3 BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  4. 4 (Principles of anatomy & physiology 14th 2014 Wiley)
  5. Insulin nội sinh: bản chất  Là một protein: hai chuỗi peptide A & B nối kết nhau bằng cầu nối disulfide  Tế bào beta/ tiểu đảo tụy: tổng hợp & chế tiết vào máu  T1/2 # 3-8 phút.  > 50% thoái giáng tại gan. 5
  6. Chức năng insulin 6 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  7. Sự đề kháng Insulin  Tình trạng thụ thể của mô đích bị “trơ” với insulin  Tức là:  Có sự hiện diện của insulin  Nhưng: insulin không phát huy được tác dụng  Do sự "trơ" của các thụ thể insulin/ TB mô đích. Insulin = chìa khóa – Thụ thể = ổ khóa – Ngõ vào TB của glucose = cánh cửa 7
  8. Hiệu ứng incretins  Hiện tượng kích thích tế bào beta (tụy) tiết insulin mạnh hơn khi uống glucose so với tiêm mạch glucose.  Incretins: các nội tiết tố tiết ra từ TB ruột (GLP-1 & GIP), nhanh chóng được bất hoạt/ dipeptidyl peptidase-IV (DPP-IV) 8
  9. Vai trò sinh lý của glucose 9
  10. Cơ chế điều hòa đường huyết 10
  11. Giới thiệu bệnh đái tháo đường 11
  12. Tổng quan sinh lý bệnh ĐTĐ 12
  13. Hậu quả tăng ĐH mạn tính 13
  14. 14 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  15. Mục đích điều trị 1. Cải thiện triệu chứng của tăng đường huyết 2. Giảm nguy cơ biến chứng mạch máu lớn và nhỏ 3. Giảm tỷ lệ tử vong do bệnh hoặc biến chứng của bệnh 4. Cải thiện chất lượng cuộc sống 15 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  16. Mục tiêu điều trị Chỉ số sinh hóa ADA ACE và AACE HbA1C < 7% ≤ 6,5% 70-130 mg/dL
  17. Phương tiện điều trị  Phương pháp không dùng thuốc: Điều chỉnh lối sống  Phương pháp dùng thuốc: 06 nhóm thuốc chính 1. Insulin ngoại sinh 2. Incretin mimetics (chất mô phỏng incretin) 3. Sulfonylureas 4. Glinides 5. Biguanides 6. α-Glucosidase inhibitors 17 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  18. Các phương tiện điều trị Kiểm soát đường huyết chỉ là 01 trong số nhiều can thiệp điều trị 18 (Atlas of Diabetes 2012 Springer)
  19. Số phận của thuốc trong cơ thể 19 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi (Kaplan USMLE 2010) BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  20. Số phận của thuốc trong cơ thể Nhóm thuốc Số phận Đường dùng Thường TDD, vài loại có thể Insulin ngoại sinh Polypeptides, > 50% thoái giáng tại gan TTM Polypeptides, exenatide được thải trừ Incretin mimetics qua thận; liraglutide gắn kết mạnh với TDD protein huyết tương  thoái giáng Gắn kết protein huyết tương, chuyển hóa/ Sulfonylureas Uống gan, thải trừ qua NT & phân Chuyển hóa/ gan (CYP3A4), thải trừ qua Glinides Uống mật. Không gắn kết proteins huyết tương, thải Biguanides Uống trừ qua NT dạng nguyên Acarbose: hấp thu kém, chuyển hóa/ ruột, α-Glucosidase một phần hấp thu và thải trừ/ NT. Miglitol Uống inhibitors hấp thu tốt, thải trừ/ NT dạng nguyên (Lippincott Illustrated Reviews Pharmacology, 6th 2015) 20 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2