PGS.TS. Tạ Mạnh Cường<br />
Phó Viện trưởng,<br />
Trưởng đơn vị Cấp cứu và Hồi sức tích cực tim mạch<br />
Viện Tim Mạch Quốc Gia – Bệnh viện Bạch Mai<br />
<br />
Hà nội 5 - 2016<br />
<br />
<br />
<br />
Khá thường gặp<br />
<br />
<br />
<br />
Khó kiểm soát huyết áp<br />
<br />
<br />
<br />
Rất dễ xẩy ra các biến cố nặng:<br />
◦ Biến cố do HA khó kiểm soát: đột quỵ<br />
<br />
◦ Biến cố do hạ kali máu: rối loạn nhịp, liệt 2 chi dưới đột ngột…<br />
◦ Có thể tăng kali máu bồi phụ nhiều và nhanh hoặc do tương tác trong<br />
quá trình dùng thuốc (ức chế men chuyển + kháng thụ thể aldosteron +<br />
kali + thuốc chẹn bê ta giao cảm…)<br />
<br />
<br />
<br />
Người thày thuốc lúc đầu có thể không đánh giá đúng tầm<br />
<br />
quan trọng của vấn đề, nghĩ đến hạ kali do các nguyên<br />
nhân đơn giản hơn (xét nghiệm, dùng lợi tiểu, ăn uống<br />
<br />
không đủ…)<br />
<br />
<br />
Vì vậy cần có cái nhìn đúng, nhanh, toàn diện về tình<br />
trạng bệnh lý này, tránh bỏ qua những trường hợp có thể<br />
chữa khỏi hoàn toàn, tránh để xảy ra các biến chứng, biến<br />
cố đáng tiếc mà lẽ ra có thể tránh được cho người bệnh.<br />
<br />
<br />
<br />
Thường gặp nhất:<br />
◦ U lành tuyến vỏ thượng thận tiết aldosterone (30-40% là u lành một bên<br />
<br />
tuyến thượng thận)<br />
◦ Cường tiết aldosterone tự phát hai bên (còn gọi là phì đại vỏ thượng thận<br />
hai bên): 60-70%<br />
<br />
<br />
Ít gặp hơn:<br />
◦ Cường aldosterone có tính gia đình type I, II, III<br />
◦ Phì đại tuyến thượng thận một bên<br />
<br />
◦ Ung thư vỏ thượng thận chỉ tăng tiết đơn thuần aldosterone<br />
◦ Bướu tiết aldosterone lạc chỗ<br />
<br />