intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Thuốc trị tăng huyết áp

Chia sẻ: Va Ha Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:81

121
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tăng HA nguyên phát (primary or essential hypertension) : tăng HA vô căn. Tăng HA thứ phát (secondary hypertension): biết nguyên nhân. Tăng HA tâm thu đơn độc ISH (Isolated systolic hypertension): HAT thu  140mmHg, HAT trương

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Thuốc trị tăng huyết áp

  1. THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG  HUYẾT ÁP Bs. Lê Kim Khánh
  2. THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 1. ĐẠI CƯƠNG: 2. PHÂN LOẠI THUỐC: 3. THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ GIAO CẢM: 4. THUỐC GIÃN MẠCH 5. ỨC CHẾ CALCI: 6. THUỐC ỨC CHẾ MEN CHUYỂN 7. NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG ĐIỀU TRỊ CHA *BẢNG: THUỐC CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP ĐƯỜNG UỐNG
  3. MỤC TIÊU HỌC TẬP 1­ Phân loại thuốc điều trị THA 2­ Trình bày: cơ chế, tác dụng dược lý, chỉ  định, chống chỉ định/ nhóm 3­ Ứng dụng lâm sàng
  4. DỊCH TỄ HỌC   THA: 1 YTNC cao với BTM  Gây tử vong 7.1 triệu người trẻ tuổi, chiếm  4.5% gánh nặng bệnh tật/TG.  Theo WHO: tỷ lệ THA ­TG: 8­18%. ­Mỹ: 24%, Pháp: 10­24% ­Malaysia: 11% ­VN: 1982 1.9%, 1992 11.79%, 2002: 16.3%  (Bắc)
  5. ĐẠI CƯƠNG  CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH HUYẾT ÁP: Huyết áp (HA) =  CO * (R). Trong đó:  *CO (Cardiac output)= Thể tích nhát bóp *nhịp tim. Quyết định bởi: chức năng tim và thể tích máu lưu thông. *R: toàn bộ sức cản ngoại biên được quyết định bởi sức  cản tiểu động mạch.
  6. ĐẠI CƯƠNG (tt) *Ngoài còn có sự tham gia:  ­Thận (cơ chế điều chỉnh thể dịch nội mạch thông qua hệ  Renin­Angiotensin­ Aldosteron). ­ Phản xạ về áp suất (Baroreflexes) qua trung gian hđ hệ  giao cảm: Xoang cảnh và quai động mạch chủ có  Baroreceptor (áp cảm thụ quan) được kích thích do áp  lực bên trong lòng mạch  ức chế sự phóng thích giao  cảm. Ví dụ: khi thay đổi tư thế từ ngồi sang đứng
  7. Hệ Renin­Angiotensin­ Aldosteron Angiotensinogen ↑ tiết Renin ⇒      ↓                       Angiotensin I      ACE     → ↓                   Angiotensin II ⇒ *co mạch→ ↑ R                *thành lập Aldosteron     (giữ muối nước) *Renin được tăng tiết khi:  ­ ↓ lượng máu đến thận ­ ↓ Na / máu.   − ↑ hđ giao cảm. Note: ACE (Angiotensin Converting Enzyme)
  8. Cơ chế tự điều hoà HUYẾT ÁP = CUNG LƯỢNG TIM X SỨC CẢN NGOẠI BIÊN Tăng huyết áp = Tăng cung lượng tim và/hoặc Tăng sức cản ngoại biên TIỀN TẢI CO BÓP CO THẮT THAY ĐỔI CẤU CƠ TIM CHỨC NĂNG TRÚC (PHÌ ĐẠI) KHỐI LƯỢNG TÁI PHÂN PHỐI CHẸN KÊNH DỊCH KHỐI LƯỢNG Ca++ DỊCH HOẠT TÍNH HỆ RENIN LỢI TIỂU TĂNG HOẠT TÍNH ANGIOTENSIN TK GIAO CẢM ỨC CHẾ HỆ CHẸN BÊTA RENIN ANGIOTENSIN
  9. ĐẠI CƯƠNG (tt) Hoạt động hệ giao cảm: Đáp ứng của các thụ thể: Khi kích thích các thụ thể: * α trung ương:    giảm hoạt động giao cảm. * α ngoại biên: α1  co mạch, tăng HA.               α2  ức chế giải phóng NE. * β:        β1 / tim  tăng nhịp, tăng co  bóp, tăng CO.        β2 / KPQ và cơ trơn khác  giãn.
  10. 2. PHÂN LOẠI THUỐC: 2.1. Thuốc tác động hệ giao cảm: Thuốc tác động trung ương: METHYLDOPA, CLONIDIN Thuốc ức chế hạch: TRIMETHAPHAN Thuốc ức chế tk giao cảm: GUANETHIDIN, RESERPIN,                                                          METYROSIN Thuốc tác động tại thụ thể:  * Ức chế β: ­ức chế β1 :    METOPROLOL, ATENOLOL, ACEBUTALOL,      BISOPROLOL..         ­ức chế β1,2 : PROPRANOLOL, NADOLOL, TIMOLOL,                                            PINDOLOL, SOTALOL * Ức chế α : ­ ức chế  α 1: PRAZOSIN, PHENOXYBENZAMIN.         ­ ức chế  α 1,2: PHENTOLAMIN. * Ức chế  α , β: LABETALOL, CARVEDILOL.
  11. 2. PHÂN LOẠI THUỐC: 2.2. Thuốc giãn mạch: ­Giãn động mạch: HYDRALAZIN, MINOXIDIL, DIAZOXID                        ­Giãn động mạch và tĩnh mạch: NITROPRUSSIDE. 2.3. Thuốc lợi tiểu: (có bài riêng) 2.4. Ức chế Calci:  VERAPAMIL, DILTIAZEM, NIFEDIPIN. 2.5. ACEI: CAPTOPRIL, ENALAPRIL, LISINOPRIL, FOSINOPRIL,  QUINAPRIL, RAMIPRIL, TRANDOLAPRIL *Đối kháng tại thụ thể Angiotesin II: LOSARTAN, VALSARTAN, IRBESARTAN, TELMISARTAN,  CANDESARTAN
  12. 3. THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ GIAO CẢM:  Thuốc tác động trung ương: METHYLDOPA (Aldomet®) CLONIDIN (Catapres®) GUANABENZE và GUANFACIN
  13. METHYLDOPA: (Aldomet®, Dopegyt®) * Cơ chế tác dụng: Methyldopa/ hệ thống TKTW  Methylnorepinephrin (chất dẫn  truyền TK giả)  kích thích receptor α2 TW  ↓ phóng thích NE   hạ HA. * Đặc điểm dược lý: •  giảm kháng lực ngoại biên (R). •  chậm nhịp tim do giảm trương lực giao cảm. •  ưu điểm: ưa chuộng để điều trị  ↑ HA / người suy thận, mang thai,  thiếu máu cục bộ cơ tim.    *DĐH: hquả tối ưu đạt được sau 4­6h, tồn tại 24h  có thể dùng 1  lần/ngày. Liều điều trị: 1­2g/ngày.
  14. METHYLDOPA: (Aldomet®, Dopegyt®) (tt) * Tác dụng phụ: •  Gây trầm cảm không dùng bn TBMMN/ cao  HA. •  Giữ muối, nước (thường kết hợp lợi tiểu). •  Hạ HA tư thế. •  Gây ↑ Transaminase tạm thời & triệu chứng mệt  mỏi giống viêm gan  tránh dùng bn bệnh gan. Thiếu máu tán huyết với test Coombs (+) do có  kháng thể kháng hồng cầu.
  15. METHYLDOPA: (Aldomet®, Dopegyt®) (tt) Dạng trình bày: ­viên 125, 250, 500mg ­dạng huyền dịch: 250mg/5mL ­dạng tiêm truyền: 250mg/5mL
  16. CLONIDIN (Catapres®), GUANABENZE (Wytensin®)  và GUANFACIN • Cơ chế tác dụng: giống Methyldopa, nhưng kích thích trực  tiếp Rc α2 trung ương.   • Đặc điểm dược lý: hạ huyết áp do giảm CO và R.  • Tác dụng phụ: ­ An thần (ức chế tk trung ương) ­ Khô miệng, táo bón (tác dụng trung ương) ­ Ht rebound nếu ngưng thuốc đột ngột (ht điều hòa  xuống) và có ht  của hội chứng cai thuốc (withdrawal  syndroms): nhức đầu, run giật, đau bụng,  đổ mồ hôi, tăng  nhịp tim…  *Guanabenze và Guanfacin là những thuốc mới hơn nhưng  không cho thấy có lợi ích gì > Clonidin
  17. CLONIDIN (Catapres®), GUANABENZE (Wytensin®)  và GUANFACIN (Tenex®) Dạng trình bày: *CLONIDIN: ­viên uống: 0,1 ­ 0,2 ­ 0,3mg ­dạng dán: 0,1 ­ 0,2 ­ 0,3mg/24h (liều điều trị: 0,2­ 1,2mg/ngày) *GUANFACIN: viên uống 1mg *GUANABENZE: viên uống 4, 8mg
  18. 3. THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ GIAO CẢM:  (tt) Thuốc ức chế hạch:  Hiện nay chỉ còn TRIMETHAPAN  được sd. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2