intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 26 Bài: Mở rộng vốn từ truyền thống

Chia sẻ: Le Hau | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

419
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 26 Bài: Mở rộng vốn từ truyền thống sau đây để bổ sung thêm tư liệu trong việc biên soạn một bài giảng điện tử môn Tiếng Việt lớp 5 sinh động và hấp dẫn. Bên cạnh đó, bài giảng còn giúp các em củng cố thêm kiến thức về vốn từ truyền thống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 26 Bài: Mở rộng vốn từ truyền thống

  1. Kiểm tra bài cũ Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong mỗi câu của đoạn văn sau bằng những từ ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết mà không lặp từ: Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng. Vợ An Tiêm Bảo An Tiêm: - Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi. An Tiêm lựa lời an ủi vợ: -Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được.
  2. Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng. Nàng bảo chồng: - Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi. An Tiêm lựa lời an ủi vợ: - Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được.
  3. Thánh Gióng Hùng Vương, hay vua Hùng. Cắm cờ trên nóc hầm De Quân đội ND Việt nam
  4. Truyền thống là từ ghép Hán Việt:        ­ Tiếng ­  truyền có nghĩa: “ trao lại, để lại cho người sau, đời sau”. (VD: truyền thụ, truyền ngôi)        ­ Tiếng ­  thống có nghĩa: “ nối tiếp nhau không dứt”. (VD: hệ thống, huyết thống) Truyền  thống là: Tất cả những gì  được hình thành từ lâu đời và truyền  từ thế hệ này sang thế hệ khác.
  5. Bài tập 2 (T 82) Dựa vào nghĩa của tiếng truyền, xếp các từ trong ngoặc đơn thành ba nhóm: a) Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác ( thường thuộc thế hệ sau) b) Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho người khác biết. c) Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người. ( truyền thống, truyền bá, truyền nghề, truyền tin, truyền máu, truyền hình, truyền nhiễm, truyền ngôi, truyền tụng)
  6. Bài 3: Tìm trong đoạn văn những từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ  lịch sử và truyền thống dân tộc ta:    Tôi có dịp đi nhiều miền đất nước, nhìn thấy tận mắt bao nhiêu   vết tích của tổ tiên để lại, từ nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng  nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng  Gióng nơi Vườn Cà bên sông Hồng, đến thanh gươm giữ thành Hà  Nội của Hoàng Diệu, cả đến chiếc hốt đại thần của Phan Thanh  Giản,… Ý thức cội nguồn, chân lí lịch sử và lòng biết ơn tổ tiên  truyền đạt qua những di tích, di vật nhìn thấy được là một niềm  hạnh phúc vô hạn nuôi dưỡng những phẩm chất cao quý nơi mỗi  con người. Tất cả những di tích này của truyền thống đều xuất phát  từ những sự kiện có ý nghiã diễn ra trong quá khứ, vẫn tiếp tục nuôi  dưỡng đạo sống của những thế hệ mai sau.                                                                     Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường
  7. Bµi 3: Tìm trong ®o¹n văn sau những tõ ngữ chØ ng­êi vµ sù vËt gîi nhí lÞch sö vµ truyÒn thèng d©n téc: T«i ®· cã dÞp ®i nhiÒu miÒn ®Êt n­íc, nhìn thÊy tËn m¾t bao nhiªu dÊu tÝch cña tæ tiªn ®Ó l¹i, tõ n¾m tro bÕp cña thuë c¸c vua Hïng dùng n­íc, mòi tªn ®ång Cæ Loa, con dao c¾t rèn b»ng ®¸ cña cËu bÐ lµng Giãng n¬i V­ên Cµ bªn s«ng Hång, ®Õn thanh g­¬m giữ thµnh Hµ Néi cña Hoµng DiÖu, c¶ ®Õn chiÕc hèt ®¹i thÇn cña Phan Thanh
  8. Những từ ngữ  các vua Hùng, cậu bé làng chỉ người gợi  Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh nhớ đến lịch sử  Giản. và truyền thống  dân tộc Những từ ngữ  nắm tro bếp thuở các vua Hùng chỉ sự vật gợi  dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của nhớ đến lịch sử  cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên và truyền thống  sông Hồng, thanh gươm giữ dân tộc thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản.
  9. Hoàng Diệu
  10. Phan Thanh Giản
  11. Mũi tên đồng Cổ Loa
  12. Cổ Loa
  13. Con dao bằng đá
  14. Chó c  c ¸c  thÇy c « m¹nh  kho Î
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2