Bài giảng Tiểu đường sơ sinh cập nhật chẩn đoán và điều trị
lượt xem 2
download
Bài giảng Tiểu đường sơ sinh cập nhật chẩn đoán và điều trị trình bày các nội dung chính sau: Tiểu đường sơ sinh và tiểu đường type 1; Vai trò của XN gen trong chẩn đoán và điều trị; Những điểm mới trong điều trị; Một số trường hợp lâm sàng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tiểu đường sơ sinh cập nhật chẩn đoán và điều trị
- TIỂU ĐƯỜNG SƠ SINH CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ THS.BS VŨ THỊ HIỆU BS.CK2 LÊ NGUYỄN NHẬT TRUNG KHOA SƠ SINH – BV NHI ĐỒNG 2
- NỘI DUNG 1. Tiểu đường sơ sinh và tiểu đường type 1 2. Vai trò của XN gen trong chẩn đoán và điều trị 3. Những điểm mới trong điều trị 4. Một số trường hợp lâm sàng
- 1. Tiểu đường sơ sinh và tiểu đường type 1
- Tăng đường huyết sơ sinh • Tăng đường huyết sơ sinh có thể trong nhiều tình huống: sinh non, nhiễm trùng, truyền dịch, thuốc • Tần suất: 25- 75% ở trẻ sinh non • Thường 3- 5 ngày sau sinh, có thể kéo dài đến 10 ngày, ổn định sau 2 – 3 ngày
- Tiểu đường sơ sinh • Tiểu đường không thường xảy ra ở giai đoạn sơ sinh • Nghi ngờ khi tăng đường huyết > 250 mg/dL, kéo dài > 7- 10 ngày, và cần điều trị insulin • Tiểu đường sơ sinh xảy ra trước 6 tháng tuổi, có thể đến 12 tháng tuổi • Trước đây: chẩn đoán tiểu đường type 1 và chỉ điều trị insulin
- Tiểu đường sơ sinh • Tỷ lệ 1/90.000 đến 1/160.000 sơ sinh sống • Thường do đột biến đơn gen. Khoảng 20 gen đột biến đã nhận thấy • Có thể điều trị bằng insulin hoặc thuốc uống • Vai trò quan trọng của sinh học phân tử Rubio-Cabezas (2011), Permanent neonatal diabetes mellitus – the importance of diabetes differential diagnosis in neonates and infants, European Journal of Clinical Investigation
- Tiểu đường type 1 • Tự kháng thể phá hủy tế bào beta tụy => khối lượng tế bào beta và sự bài tiết insulin giảm • Điều trị: Insulin • HLA haplotype giữ vai trò chính Rochelle N N, (2011), Genetics and pathophysiology of neonatal diabetes mellitus, Journal of Diabetes Investigation
- Tiểu đường type I không xuất hiện < 6 tháng tuổi • Hệ miễn dịch chưa trưởng thành • Thường không do bệnh tự miễn - Không có các thể đơn bội lớp II HLA liên quan tiểu đường type 1 - Marker và kháng thể kháng tế bào beta cực kỳ hiếm gặp • Gđ lui bệnh tiểu đường ss thoáng qua không có bằng chứng tổn thương tb beta và đề kháng insulin
- Tiểu đường sơ sinh # tiểu đường đơn gen Tiểu đường đơn gen TIỂU ĐƯỜNG TRẺ EM Tiểu đường đơn gen chỉ chiếm 5% trong các trường hợp tiểu đường trẻ em
- Phân loại tiểu đường sơ sinh 1. Tiểu đường sơ sinh thoáng qua (transient neonatal diabetes mellitus - TNDM): 50% 2. Tiểu đường sơ sinh kéo dài (permanent neonatal diabetes mellitus - PNDM): 50% 3. Tiểu đường sơ sinh kết hợp hội chứng (syndromic NDM) Rochelle N N, (2011), Genetics and pathophysiology of neonatal diabetes mellitus, Journal of Diabetes Investigation
- Tiểu đường sơ sinh thoáng qua • Xuất hiện: vài ngày đến vài tuần tuổi. • Trẻ bệnh bị chậm phát triển trong tử cung (95%), CNLS thường thấp, khoảng 1,5 – 2,5 kg • Liều insulin thường thấp hơn hoặc không cần chỉ định. • Hiếm khi trẻ bị toan keton. • Bệnh thuyên giảm trước 12 tuần tuổi, khoảng 50% tái phát ở tuổi thanh thiếu niên.
- Tiểu đường sơ sinh kéo dài • Tần suất hiếm 1,5 -2/100.000 trẻ sơ sinh sống • Do đột biến gen quan trọng điều khiển sự phát triển, tồn tại và chức năng của tế bào beta tuyến tuỵ. • Kiểu hình thay đổi theo từng kiểu di truyền.
- Tiểu đường sơ sinh hội chứng • Triệu chứng lâm sàng khác nhau tuỳ thuộc vào hội chứng
- Tại sao một số trường hợp tiểu đường sơ sinh là thoáng qua??? => 2. Vai trò của di truyền học.
- Di truyền học TNDM • NST 6q24: 75% - ZAC hoặc PLAG1 → điều hòa sao chép receptor type 1 của adenylate cyclase-activating polypeptide tuyến yên, có vai trò trong điều hoà tiết insulin - HYMAI chức năng chưa được biết • Kênh KATP : 25%, có 2 gen KCNJ11 và ABCC8
- Di truyền học tiểu đường sơ sinh kéo dài • Thường gặp nhất là các đột biến gen điều khiển kênh K-ATP của tế bào beta tuyến tuỵ, KCNJ11 (31%) và ABCC8 (10%). • Đột biến gen tổng hợp insulin chiếm 12%.
- INS • Mã hóa phân tử Preproinsulin • Có thể gặp trong PNDM, tiểu đường type 1 • Thường xuất hiện lúc 9 tuần tuổi • Cần điều trị bằng insulin Rochelle N N, (2011), Genetics and pathophysiolog of neonatal diabetes mellitus, Journal of Diabetes Investigation
- Quy trình xét nghiệm di truyền PNDM PNDM đơn độc PNDM hiếm với PNDM với DEN hoặc iDEN triệu chứng đặc hiệu XN KCNJ11, nếu PNDM trong gia (-) làm ABCC8 và đình cùng huyết INS thống: INS XN KCNJ11, GCK: bố mẹ MODY, XN gen hiếm nếu (-) làm SDD bào thai tuỳ hội chứng ABCC8 GCK, INS: (+): SU, Điều trị insulin Insulin (+): SU, (-) tiếp INS Insulin ABCC8: SU tục Insulin . Shankar RK, (2013)
- Vai trò của di truyền học trong bệnh tiểu đường khởi phát < 6 tháng • Hầu hết trường hợp do đột biến đơn gen • Tránh chẩn đoán nhầm với tiểu đường type 1 khởi phát ở tuổi nhũ nhi -> tránh các điều trị kéo dài không cần thiết.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Rối loạn chuyển hóa glucid
29 p | 940 | 69
-
Bài giảng Dinh dưỡng và An toàn vệ sinh thực phẩm: Dinh dưỡng trong điều trị một số chế độ ăn trong bệnh viện
84 p | 193 | 37
-
Bài giảng Dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm: Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng - ĐH Y tế công cộng
59 p | 249 | 33
-
Bài giảng Bệnh cơ - BS. Nguyễn Lê Trung Hiếu
15 p | 114 | 11
-
Bài giảng Dinh dưỡng và sức khỏe, các chất dinh dưỡng - Th.S Hà Diệu Linh
35 p | 13 | 8
-
Bài giảng Thần kinh sọ và thần kinh gai sống - ThS. BS. Võ Thành Nghĩa
57 p | 11 | 5
-
Bài giảng Dinh dưỡng, tiết chế - Phạm Thị Mỹ Dung
41 p | 31 | 5
-
Bài giảng Tổng quan về các loại di tật trên thai nhi/sơ sinh sanh tại bệnh viện Hùng Vương - BS. Nguyễn Đình Vũ
19 p | 45 | 5
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh truyền nhiễm lây truyền qua đường tiêu hóa
50 p | 12 | 4
-
Bài giảng Vai trò dược sĩ lâm sàng trong chuyển đổi đường dùng kháng sinh trên bệnh nhân tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
25 p | 36 | 3
-
Bài giảng Đánh giá vai trò của siêu âm chẩn đoán tiền sản trong phẫu thuật tắc đường tiêu hóa bẩm sinh - Ts. Bs. Trương Quang Định
8 p | 38 | 3
-
Bài giảng Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ em: Bất thường bẩm sinh đường niệu - PGS. TS. Trần Thị Mộng Hiệp
34 p | 37 | 3
-
Tập bài giảng Hồi sức cấp cứu (NUR 313): Thở máy và chăm sóc điều dưỡng - ThS. BS. Nguyễn Phúc Học
35 p | 5 | 3
-
Bài giảng Nhiễm khuẩn sơ sinh - TS. BS. Nguyễn Thị Quỳnh Nga
16 p | 8 | 2
-
Bài giảng Dinh dưỡng cho trẻ bệnh tim bẩm sinh - PGS. TS. Vũ Minh Phúc
32 p | 1 | 1
-
Bài giảng Bệnh đái tháo đường - ThS. BS. Nguyễn Thị Diễm Ngọc
55 p | 1 | 1
-
Bài giảng Chiến lược chọn kháng sinh trong Nhi Khoa - PGS.TS Trần Thị Mộng Hiệp
22 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn