intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tìm hiểu về đặc điểm các tự kháng thể trong bệnh mô liên kết - TS.BS. Nguyễn Hoàng Thanh Vân

Chia sẻ: ViChaelisa ViChaelisa | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:66

26
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tìm hiểu về đặc điểm các tự kháng thể trong bệnh mô liên kết trình bày các nội dung chính sau: Định nghĩa về bệnh mô liên kết, bệnh tự miễn, tự kháng thể, và dịch tễ học; Các đặc điểm và ứng dụng lâm sàng của các tự kháng thể trong bệnh mô liên kết. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tìm hiểu về đặc điểm các tự kháng thể trong bệnh mô liên kết - TS.BS. Nguyễn Hoàng Thanh Vân

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ BỘ MÔN NỘI TÌM HIỂU VỀ ĐẶC ĐIỂM CÁC TỰ KHÁNG THỂ TRONG BỆNH MÔ LIÊN KẾT Giảng viên hướng dẫn: TS.BS.NGUYỄN HOÀNG THANH VÂN Học viên: BSNT NGUYỄN THANH THƯ
  2. MỤC TIÊU 1. Định nghĩa về bệnh mô liên kết, bệnh tự miễn, tự kháng thể, và dịch tễ học. 2. Các đặc điểm và ứng dụng lâm sàng của các tự kháng thể trong bệnh mô liên kết 2
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ Ø Các bệnh mô liên kết (Connective tissue diseases: CTDs) là các bệnh tự miễn được đặc trưng bởi sự liên quan của một số cơ quan và hiện diện của các tự kháng thể khác nhau. Ø CTDs: lupus ban đỏ hệ thống (SLE), xơ cứng hệ thống (SSc) , viêm cơ, hội chứng Sjögren (SS) và viêm khớp dạng thấp. Ø Cơ chế bệnh sinh: chưa thật sự rõ ràng 3
  4. ĐẶT VẤN ĐỀ Ø Bệnh tự miễn ( AD: Autoimmune diseases) là do có sự hình thành các tự kháng thể kháng lại các thành phần mô cơ quan bao gồm nhân tế bào, bào tương, màng tế bào…gây tổn thương các cơ quan theo các cơ chế khác nhau. Ø AD: Bệnh tự miễn đặc hiệu cơ quan và bệnh tự miễn hệ thống. Ø Tự kháng thể: các kháng thể (các protein miễn dịch) do nhầm lẫn mục tiêu và làm tổn thương các mô đặc hiệu hoặc các bộ phận của cơ thể. 4
  5. From 2008-2014, an estimated 800,000 individuals (0.27%) in the US population had a CTD annually. Across all age groups, middle age adults (45-64 years) represented the largest percentage of those with a CTD (52% or 430,000), followed by younger adults (18-44 years) (26% or 219,000 individuals), older adults (≥ 65 years) (21% or 173,000) and children (18 years) (1% or 8,000 individuals) 5
  6. ĐẶT VẤN ĐỀ Ø CTDs ảnh hưởng đến mọi lứa tuổi, tỷ lệ mắc bệnh ở phụ nữ cao hơn nam giới Ø Khoảng 80% bệnh nhân được chẩn đoán là phụ nữ Ø SLE: Nữ:nam = 9:1. Ø Hội chứng Sjogren: đặc trưng bởi khô mắt và miệng mãn tính, nữ : nam = 9:1. Ø Viêm khớp dạng thấp, xơ cứng hệ thống: nữ:nam= 3:1 Fariha Angum , Tahir Khan , Jasndeep Kaler , Lena Siddiqui , Azhar Hussain, The Prevalence of Autoimmune Disorders in Women: A Narrative Review, 2020 6
  7. 7
  8. ĐẶT VẤN ĐỀ Fariha Angum , Tahir Khan , Jasndeep Kaler , Lena Siddiqui , Azhar Hussain, The Prevalence of Autoimmune Disorders in Women: A Narrative Review, 2020 8
  9. ĐẶT VẤN ĐỀ Ø Tỷ lệ hiện mắc cao nhất là SjS, chiếm 0,5% đến 3%. Tỷ lệ hiện mắc: 400.000-3,1 triệu người trưởng thành Hoa Kỳ. [1] Ø SLE: 51/100.000 người ở Mỹ, tăng gấp ba lần trong 40 năm qua, chủ yếu là do chẩn đoán được các thể bệnh nhẹ [2]. The Lupus Foundation of America ước tính có tổng cộng 1,5 triệu người Mỹ mắc một số dạng lupus, với tỷ lệ 16.000 ca mới mỗi năm [3] Ø SSc: tỷ lệ mới mắc 20/1.000.000 trường hợp mỗi năm và tỷ lệ hiện mắc là 240/1.000.000 người trưởng thành ở Hoa Kỳ [4]. 1.American College of Rheumatology. Sjögren’s syndrome, Accessed October 24, 2017 2. George Bertsias, Ricard Cervera, Boumpas D T, (2012), "Systemic Lupus Erythematosus: Pathogenesis and Clinical Features", Eular, pp. 476-505. 3. Lupus Foundation of America, National Resource Center on Lupus, Accessed October 24, 2017. 4. Mayes MD, Lacey JV Jr, Beebe-Dimmer J, et al. Prevalence, incidence, survival, and disease characteristics of systemic sclerosis in a large US population. Arthritis Rheum 2003;48(8):2246-2255. 9
  10. 10
  11. Connective tissue disorders represented 1% of hospital discharges and total charges for all diagnoses hospital stays in 2013. Because of the very low incidence of CTD syndromes, the prevalence is estimated at 0.3 percent or less, with use of healthcare resources much higher than the incidence ratio. Mean length of hospital stay and mean hospital charges are slightly higher than the means for all diagnoses, but patients are generally discharged to home self-care. 11
  12. TỰ KHÁNG THỂ Kháng thể kháng nhân (ANA) Ø Không phải lúc nào cũng bệnh lý, có thể tìm thấy ở người khỏe mạnh. Ø Ước tính: 5,92 - 30,8% với tỷ lệ lưu hành thấp nhất ở dân số Trung Quốc và cao nhất trong cộng đồng người Mỹ gốc Phi. 12 Kevin Didier, Loïs Bolko, Delphine Giusti, Segolene Toquet, Ailsa Robbins, Frank Antonicelli, and Amelie Servettaz, Autoantibodies Associated With Connective Tissue Diseases: What Meaning for Clinicians?, 2018
  13. TỰ KHÁNG THỂ Kháng thể kháng nhân (ANA) Ø Nữ phổ biến hơn nam, và tỉ lệ ANA tăng lên theo tuổi, đạt đến 24% ở người trên 85 tuổi [1] Ø ANA thường được phát hiện bằng phương pháp miễn dịch huỳnh quang gián tiếp (IIF) trên tế bào HEp2 Ø ANA được tìm thấy dương tính ở 31,7% cá nhân ở độ pha loãng huyết thanh 1/40, 13,3% ở tỷ lệ 1/80, 5,0% ở tỷ lệ 1/160 và 3,3% ở tỷ lệ 1/320 [2] Ø Ngưỡng được chấp nhận nhiều nhất: độ pha loãng 1/160. 1.Kevin Didier, Loïs Bolko, Delphine Giusti, Segolene Toquet, Ailsa Robbins, Frank Antonicelli, and Amelie Servettaz, Autoantibodies Associated With Connective Tissue Diseases: What Meaning for Clinicians?, 2018 2. Tan EM, Feltkamp TE, Smolen JS, Butcher B, Dawkins R, Fritzler MJ, Gordon T, Hardin JA, Kalden JR, Lahita RG, Maini RN, McDougal JS, Rothfield NF, Smeenk RJ, Takasaki Y, Wiik A, Wilson MR, Koziol JA, Range of antinuclear antibodies in "healthy" individuals, 1997 13
  14. BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (SLE) 14
  15. BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (SLE) Kháng thể kháng nhân ANA Ø Là 1 trong tiêu chuẩn miễn dịch để chẩn đoán SLE Ø Được phát hiện bởi phương pháp miễn dịch huỳnh quang gián tiếp (IIF) trên tế bào HEP2 > 1/160 được quan sát thấy ở gần như tất cả bệnh nhân SLE (94-100%) Ø Số lượng ANA tăng dần trong 3–5 năm trước khi SLE biểu hiện lâm sàng và chẩn đoán → Kiểm tra ANA: công cụ sàng lọc thiết yếu Ø Tuy nhiên, ít đặc hiệu trong SLE, có thể dương tính trong các CTDs khác, bệnh về gan và máu, nhiễm virus, sử dụng thuốc, và người khỏe mạnh. 15
  16. BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (SLE) Kháng thể kháng nhân ANA Ứng dụng lâm sàng Ø Trường hợp có triệu chứng lâm sàng nghi ngờ SLE Ø Quan trọng, ANA ít hữu ích trong việc theo dõi SLE. 16
  17. Kháng thể Anti-dsDNA (Anti-Double-Stranded DNA) Ø Hiện diện khoảng 43-92% ca, với độ đặc hiệu 89-99%, độ nhạy 8-54%. Ø Có thể tìm thấy trong: nhiễm trùng, tăng phản ứng protein C và người khỏe mạnh. Ø Tương quan đến mức độ hoạt động bệnh Ø Sự tăng cao của anti-ds DNA và anti-Sm có liên quan đến tổn thương thận trong SLE. Ø Ứng dụng lâm sàng • Trường hợp nghi ngờ SLE và ANA> 1/160 • Theo dõi bệnh nhân SLE khi dương tính tại thời điểm chẩn đoán (luôn luôn sử dụng cùng một xét nghiệm17 trong cùng
  18. Kháng thể anti-smith (Sm) Ø Hiện diện 15–55,5% SLE, độ nhạy 10–55%, nhưng độ đặc hiệu cao 98–100%, do đó được sử dụng trong tiêu chuẩn chẩn đoán Ø Tính hữu ích kháng thể anti-Sm ở nhóm bệnh nhân bị SLE không có kháng thể anti-dsDNA, gặp 14,8%. Ø Tương quan với viêm thận lupus và với tiên lượng kém hơn nếu chúng xuất hiện ở giai đoạn khởi phát bệnh thận và có liên quan lâm sàng cao hơn nếu chúng được kết hợp với anti – dsDNA. 18
  19. Kháng thể anti-smith (Sm) Ø Nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng mối liên hệ giữa nồng độ thấp của bổ thể C3 và các dấu hiệu hoạt động của bổ thể (CH50), cùng với hiệu giá kháng thể anti-Sm cao là dự đoán của bệnh viêm thận lupus [1] Ø Không tương quan với mức độ hoạt động bệnh Ø Ứng dụng lâm sàng § Nghi ngờ SLE và ANA> 1/160 và kháng thể anti-dsDNA âm tính § Không hữu ích trong việc theo dõi bệnh nhân SLE § Liên quan với viêm thận lupus 1. Ishizaki J, Saito K, Nawata M, Mizuno Y, Tokunaga M, Sawamukai N, Tamura M, Hirata S, Yamaoka K, Hasegawa H, Tanaka Y, Low complements and high titre of anti-Sm antibody as predictors of histopathologically proven silent lupus nephritis without abnormal urinalysis in patients with systemic lupus erythematosus, 2015
  20. Kháng thể anti-nucleosome Ø Phát hiện 59,8 - 61,9% SLE, độ nhạy từ 52- 61% và độ đặc hiệu 87,5-95,7% [1] Ø Mặc dù, cùng hiện diện trên nhân của tế bào Hep2, kháng thể anti- nucleosome có thể tìm thấy khi không có kháng thể anti-dsDNA [2] Ø Nghiên cứu cho thấy trong huyết thanh bệnh nhân SLE, chúng được tạo ra trước so với kháng thể anti-ds DNA [3] → Hữu ích trong việc chẩn đoán. 1. Yang J, Xu Z, Sui M, Han J, Sun L, Jia X, Zhang H, Han C, Jin X, Gao F, Liu Y, Li Y, Cao J, Ling H, Zhang F, Ren H, Co-Positivity for Anti-dsDNA, -Nucleosome and -Histone Antibodies in Lupus Nephritis Is Indicative of High Serum Levels and Severe Nephropathy, 2015 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2