Bài giảng Tín dụng ngân hàng 1: Chương 2 - Học viện Ngân hàng
lượt xem 18
download
Chương 2 cung cấp cho người học những kiến thức về phân tích tích dụng. Các nội dung chính trong chương này gồm có: Mục đích phân tích tín dụng, cơ sở phân tích tín dụng, phương pháp phân tích tín dụng, nội dung phân tích tín dụng, phân tích tín dụng theo phương pháp hiện đại. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tín dụng ngân hàng 1: Chương 2 - Học viện Ngân hàng
- CHƯƠNG 2 NHỮNG V ẤN Đ PHÂN TÍCH TÍN DỤNGỀ C Ơ BẢN V Ề T ÍN DỤNG NGÂN HÀNG Khoa ngân hàng - HVNH - Hà Nội
- Phân &ch &n dụng 1 • Mục đích phân ?ch TD 2 • Cơ sở phân ?ch TD 3 • Phương pháp phân ?ch TD 4 • Nội dung phân ?ch TD 5 • phân ?ch TD theo PP hiện đại
- Mục đích phân ?ch ?n dụng • Hạn chế Unh trạng thông Xn không cân xứng • Đánh giá chính xác mức độ rủi ro của khách hàng • Đánh giá chính xác nhu cầu vay của khách hàng Ø Khách hàng có thích bị NH đánh giá không?
- Thảo luận nhóm 1,Nguồn thông Xn NH có thể sử dụng trong phân ?ch ?n dụng? 2,Những thông Xn có được từ mỗi nguồn?
- Cơ sở phân ?ch TD • Hồ sơ ?n dụng • Phỏng vấn khách hàng vay vốn • Điều tra cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng • Nguồn thông Xn bên ngoài • Thông Xn lưu trữ tại chính ngân hàng
- Phương pháp phân ?ch ?n dụng Phương pháp Phương pháp truyền thống hiện đại Sử dụng mô hình Hệ thống chấm phân ?ch 5C, điểm ?n dụng nội SWOT bộ Mô hình định Bảng hỏi truyền lượng: Mô hình thống điểm ?n dụng, Altman, logisXc…
- Nội dung phân ?ch TD • Năng lực pháp lý • Uy ?n ?nh cách • Năng lực tài chính • Năng lực kinh doanh • Môi trường kinh doanh • Kế hoạch kinh doanh: phương án, dự án vay vốn • Bảo đảm Xền vay
- A. Năng lực pháp lý • Cá nhân ü NLPLDS( điều 14 luật DS): Là khả năng cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự ü NLHVDS( điều 17 luật DS): Là khả năng cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ DS
- A. Năng lực pháp lý • Doanh nghiệp: NLPLDS( điều 84 luật DS) ü Được thành lập hợp pháp ü Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ ü Có tài sản độc lập với cá nhân tổ chức khác và chịu trách nhiệm bằng tài sản đó ü Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập
- B.Uy ?n ?nh cách khách hàng vay vốn • Cá nhân • Doanh nghiệp: + Phẩm chất đạo đức của người đứng đầu + Văn hóa doanh nghiệp.
- Thảo luận nhóm • Thảo luận trong nhóm về những cử chỉ và những cảm xúc biểu hiện qua những cử chỉ đó mà bạn từng biết( ví dụ như lo lắng, giận dữ…) • Diễn một đoạn kịch câm ngắn trước cả lớp để mọi người đóan xem bạn đang thể hiện cảm xúc gì.
- C. Năng lực tài chính khách hàng Cá nhân • Đối chiếu số VTC tham gia của KH với tỷ lệ tối thiểu tham gia theo quy định • Tính toán giới hạn TD với KH • Đánh giá thu nhập của KH và người liên quan: lương, thu nhập từ Xền gửi, chứng khoán, cho thuê tài sản và các thu nhập hợp pháp khác • Đánh giá ảnh hưởng của nghĩa vụ tài chính đối với các tổ chức và cá nhân khác tới khả năng trả nợ của KH
- C. Năng lực tài chính khách hàng Doanh nghiệp • Các hệ số tài chính cơ bản • Đánh giá lưu chuyển Xền tệ
- Vốn lưu động ròng • Là nguồn vốn ổn định thường xuyên dùng vào việc tài trợ cho các nhu cầu kinh doanh • Cách ?nh VLĐR Ø Cách 1: VLĐR= VCSH+ Nợ dài hạn-‐ Tài sản cố định và đầu tư dài hạn Ø Cách 2: VLĐR= Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn-‐ Nợ ngắn hạn
- Phân ?ch các chỉ Xêu tài chính • Phương pháp phân &ch Ø Phương pháp so sánh Ø Phương pháp Dupont • Nội dung phân &ch Ø Hệ số về khả năng thanh toán Ø Các hệ số về cơ cấu tài chính Ø Các tỷ lệ về hoạt động Ø Các hệ số sinh lời Ø Hệ số tăng trưởng
- Các hệ số về khả năng thanh toán " Hệ số thanh toán tổng quát Tổng tái sản Hệ số thanh toán tổng quát = -‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐ Nợ ngắn hạn+ nợ dài hạn đến hạn " Hệ số thanh toán ngắn hạn TSLĐ và đầu tư ngắn hạn Hệ số thanh toán ngắn hạn = -‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐ Tổng nợ ngắn hạn " Hệ số thanh toán nhanh TSLĐ – Hàng tồn kho Hệ số thanh toán nhanh = -‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐ Tổng nợ ngắn hạn " Hệ số thanh toán lãi vay Lợi nhuận trước thuế và lãi Hệ số thanh toán lãi vay = -‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐ Lãi vay phải trả
- Hệ số tài chính Nợ phải trả " Hệ số nợ = -‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐ Tổng tài sản Nguồn vốn CSH " Tỷ suất tài trợ= -‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐ Tổng tài sản Vốn CSH " Tỷ suất tài trợ TSCĐ = -‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐ Gía trị TSCĐ
- Hiệu quả hoạt động Giá vốn hàng bán " Số vòng quay hàng tồn kho = -‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐ Hàng tồn kho bình quân 360 ngày " Số ngày 1 vòng quay = -‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐ Vòng quay hàng tồn kho " Vòng quay Doanh thu thuần phảithu = -‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐ Các khoản phải thu bình quân 360 ngày " Kỳ thu Xền trung bình = -‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐ Vòng quay các khoản phải thu Doanh thu thuần " Vòng quay vốn lưu động= -‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐ TSLĐ bình quân Doanh thu thuần " Vòng quay tổngTS = -‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐ Tài sản LĐ bình quân
- Các hệ số sinh lời nhuận ròng Lợi " Doanh lợidoanh thu = -‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐ Doanh thu thuần Lợi nhuận ròng " Doanh lợi tổng TS = -‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐ Tổng tài sản bình quân Lợi nhuận ròng " Doanh lợi vốn CSH = -‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐ Vốn CSH bình quân
- Hệ số tăng trưởng Lợi nhuận ?ch lũy " Tỷ lệ LN ?ch lũy = -‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐ Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận ?ch lũy " Tỷ lệ tăng tăng trưởng = -‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐ Vốn chủ sở hữu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tín dụng ngân hàng (Nghiệp vụ NHTM – Commercial Banking) - Lê Trung Hiếu
71 p | 243 | 34
-
Bài giảng Tín dụng ngân hàng 1: Chương 1 - Học viện Ngân hàng
21 p | 536 | 33
-
Bài giảng Tín dụng ngân hàng 1: Chương 3 - Học viện Ngân hàng
23 p | 227 | 29
-
Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Chương 2 - TS. Lê Thị hiệp Thương
41 p | 99 | 13
-
Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Chương 1 - TS. Lê Thị hiệp Thương
27 p | 107 | 12
-
Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Chương 3 - TS. Lê Thị hiệp Thương
55 p | 118 | 9
-
Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Bài 1 - ThS. Đặng Hương Giang
23 p | 55 | 8
-
Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Bài 3 - ThS. Đặng Hương Giang
36 p | 59 | 8
-
Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Bài 5 - ThS. Đặng Hương Giang
27 p | 54 | 6
-
Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Bài 6 - ThS. Đặng Hương Giang
36 p | 43 | 5
-
Bài giảng Tín dụng ngân hàng - Nguyễn Thị Thu Trang
8 p | 42 | 5
-
Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Chương 6 - ThS. Phạm Thanh Nhật
6 p | 4 | 2
-
Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Chương 5 - ThS. Phạm Thanh Nhật
6 p | 4 | 2
-
Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Chương 7 - ThS. Phạm Thanh Nhật
3 p | 4 | 2
-
Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Chương 3 - ThS. Phạm Thanh Nhật
8 p | 4 | 1
-
Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Chương 4 - ThS. Phạm Thanh Nhật
6 p | 2 | 1
-
Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Chương 1 - ThS. Phạm Thanh Nhật
12 p | 3 | 1
-
Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Chương 2 - ThS. Phạm Thanh Nhật
14 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn