intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Bài 5 - ThS. Đặng Hương Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

59
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Tín dụng ngân hàng - Bài 5: Quy trình cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam" thông tin đến các bạn những kiến thức về chính sách cho vay và quản lý rủi ro; tổ chức hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại; quy trình tín dụng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Bài 5 - ThS. Đặng Hương Giang

  1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Đặng Hương Giang 1 v1.0014111212
  2. BÀI 5 QUY TRÌNH CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Giảng viên: ThS. Đặng Hương Giang 2 v1.0014111212
  3. TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo)  Báo cáo thẩm định tín dụng của Ngân hàng thương mại được viết như thế nào? 3 v1.0014104212
  4. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Vận dụng và phân tích được về quy trình cho vay hiện nay của các Ngân hàng thương mại Việt Nam. • Xử lý các tình huống thực tế phát sinh liên quan đến quy trình cấp tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. 4 v1.0014104212
  5. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để hiểu rõ bài này, yêu cầu học viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến các môn học sau: • Tài chính tiền tệ; • Tài chính doanh nghiệp; • Nghiệp vụ ngân hàng thương mại; • Ngân hàng thương mại thực hành; • Kinh tế vĩ mô; • Quản trị học; • Toán học. 5 v1.0014104212
  6. HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của từng bài; • Liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề; • Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh nói chung và nghiệp vụ tín dụng nói riêng của ngân hàng thương mại thông qua website của 1 ngân hàng thương mại bất kỳ; • Tìm hiểu về các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng; • Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài. 6 v1.0014104212
  7. CẤU TRÚC NỘI DUNG 5.1 Chính sách cho vay và quản lý rủi ro 5.2 Tổ chức hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại 5.3 Quy trình tín dụng 7 v1.0014104212
  8. 5.1. CHÍNH SÁCH CHO VAY VÀ QUẢN LÝ RỦI RO 5.1.1. Chính sách 5.1.2. Quản trị cho vay rủi ro 8 v1.0014104212
  9. 5.1.1. CHÍNH SÁCH CHO VAY • Nguyên tắc cho vay: Có thời hạn, có hoàn trả, có lãi, sử dụng vốn vay đúng mục đích. • Điều kiện cho vay:  Năng lực pháp lý;  Mục đích sử dụng vốn đúng mục đích;  Khả năng tài chính;  Tính khả thi, hiệu quả;  Đảm bảo các quy định đảm bảo tiền vay. • Mức cho vay:  Nhu cầu vốn khách hàng;  Khả năng hoàn trả;  Khả năng nguồn vốn của Ngân hàng thương mại. 9 v1.0014104212
  10. 5.1.1. CHÍNH SÁCH CHO VAY (tiếp theo) • Thời hạn cho vay:  Chu kỳ sản xuất kinh doanh;  Thời hạn thu hồi vốn dự án;  Khả năng trả nợ của khách hàng;  Khả năng nguồn vốn của ngân hàng thương mại. • Lãi suất cho vay linh hoạt. • Đảm bảo tiền vay:  Giảm rủi ro;  Tăng khả năng thu hồi vốn;  Không phải là điều kiện tiên quyết. 10 v1.0014104212
  11. 5.1.2. QUẢN LÝ RỦI RO • Quan điểm quản lý rủi ro:  Không tập trung vào 1 khách hàng, nhóm khách hàng, ngành nghề lĩnh vực, 1 loại tiền tệ, 1 địa bàn;  Duyệt tín dụng theo chế độ tập thể (xét duyệt, biểu quyết…);  Áp dụng hạn mức tín dụng cho mỗi chi nhánh. • Hình thức quản lý:  Quy chế, quyết định, quy định của chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc;  Định hướng hoạt động từng thời kỳ;  Công văn thông báo của thành viên ban điều hành. • Nội dung quản lý rủi ro:  Giới hạn tín dụng: 1 khách hàng, 1 nhóm khách hàng;  Phân vùng đầu tư;  Phân chia thẩm quyền quyết định tín dụng;  Hội đồng tín dụng;  Mức dư nợ tối đa với từng chi nhánh;  Các giới hạn khác. 11 v1.0014104212
  12. 5.2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5.2.1. Nguyên tắc tổ chức hoạt động tín dụng 5.2.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại 5.2.3. Các bước quy trình nghiệp vụ cho vay 12 v1.0014104212
  13. 5.2.1. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG • Tín dụng là nghiệp vụ chính yếu nhất của ngân hàng thương mại  có bộ phận chuyên trách. • Hoạt động tín dụng rủi ro cao  tổ chức hoạt động tín dụng phải thống nhất, chặt chẽ, kiểm soát, thông tin chính xác, kịp thời. • Công tác hoạch định chính sách chuyên nghiệp. • Đảm bảo nguyên tắc linh hoạt, không cản trở và làm xấu đi quan hệ với khách hàng. 13 v1.0014104212
  14. 5.2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • Gồm 3 cấp: Hội sở chính, chi nhánh cấp 1, chi nhánh cấp 2. • Tại hội sở chính: Ủy ban quản lý rủi ro.  Đứng đầu Uỷ ban là chủ tịch Hội đồng quản trị;  Ban hành chính sách, chế độ, đề ra các biện pháp quản lý rủi ro. • Hội đồng tín dụng Trung ương.  Đứng đầu là Tổng giám đốc;  Xem xét và quyết định các khoản vay vượt thẩm quyền phán xét của các giám đốc chi nhánh. 14 v1.0014104212
  15. 5.2.3. CÁC BƯỚC QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ CHO VAY • Nghiệp vụ cho vay bao gồm 4 bước:  Bước 1: Xét duyệt cho vay;  Bước 2: Phát tiền vay;  Bước 3: Kiểm tra sử dụng vốn vay;  Bước 4: Thu hồi nợ vay. • Nội dung nghiệp vụ cho vay:  Nguyên tắc thực hiện;  Trình tự thực hiện;  Trách nhiệm các thành viên tham gia. 15 v1.0014104212
  16. 5.3. QUY TRÌNH TÍN DỤNG 5.3.1. Xét duyệt 5.3.2. Quy trình cho vay phát tiền vay 5.3.3. Quy trình kiểm tra sử dụng 5.3.4. Quy trình vốn vay thu hồi nợ vay 5.3.5. Đảm bảo tiền vay 16 v1.0014104212
  17. 5.3.1. XÉT DUYỆT CHO VAY a. Nguyên tắc thực hiện • Đảm bảo tính thẩm định độc lập của các cán bộ tín dụng; • Phân tách trách nhiệm giữa thẩm định và quyết định cho vay; • Cho vay trên cơ sở tính khả thi, tính hiệu quả, không chỉ cho vay dựa trên giá trị tài sản đảm bảo; • Thông báo thời gian tối đa ra quyết định cho vay hay từ chối cho vay kể từ khi nhận đủ hồ sơ. 17 v1.0014104212
  18. 5.3.1. XÉT DUYỆT CHO VAY (tiếp theo) b. Trình tự thực hiện • Nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng; • Thẩm định cho vay; • Quyết định cho vay. c. Nhiệm vụ của các thành viên tham gia • Cán bộ tín dụng; • Cán bộ thực hiện tái thẩm định; • Trưởng/phó phòng tín dụng; • Giám đốc, phó giám đốc chi nhánh; • Các thành viên hội đồng tín dụng cơ sở. 18 v1.0014104212
  19. 5.3.2. QUY TRÌNH PHÁT TIỀN VAY a. Nguyên tắc • Chỉ phát tiền vay khi khách hàng thỏa mãn các điều kiện quy định tại hợp đồng tín dụng; • Thực hiện phát tiền vay theo tiến độ sử dụng vốn vay; • Có căn cứ chứng minh việc sử dụng vốn vay phù hợp với các thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. b. Trình tự thực hiện quy trình phát tiền vay • Hướng dẫn nhận hồ sơ phát tiền vay; • Xét duyệt phát tiền vay; • Thực hiện phát tiền vay. 19 v1.0014104212
  20. 5.3.2. QUY TRÌNH PHÁT TIỀN VAY (tiếp theo) c. Trách nhiệm, nhiệm vụ của các thành viên tham gia • Cán bộ tín dụng: Kiểm tra giám sát, đề xuất ý kiến, theo dõi, cập nhật thông tin cơ sở dữ liệu… • Trưởng, phó phòng tín dụng: Kiểm tra, kiểm soát, ký duyệt đề nghị; • Giám đốc, phó giám đốc chi nhánh: Kiểm tra, đôn đốc, ký duyệt phát tiền vay; • Các cán bộ khác có liên quan  Cán bộ kế toán, quỹ: Phát tiền vay, khai báo trên phần mềm.  Cán bộ thanh toán nhập khẩu: Ghi nợ tài khoản tiền vay bên vay trên cơ sở lệnh đòi tiền của Ngân hàng nước ngoài. 20 v1.0014104212
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2