intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Bài 2 - ThS. Đặng Hương Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

71
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Tín dụng ngân hàng - Bài 2: Thẩm định tín dụng" để nắm chi tiết nguồn thông tin về khách hàng; phân tích định tính; thẩm định tài chính doanh nghiệp; xếp hạng tín dụng doanh nghiệp; thẩm định dòng tiền trong phương án sản xuất kinh doanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Bài 2 - ThS. Đặng Hương Giang

  1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Đặng Hương Giang 1 v1.0014104206
  2. BÀI 2 THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Giảng viên: ThS. Đặng Hương Giang 2 v1.0014104206
  3. TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo) Các bạn có biết các phương pháp cũng như nội dung của thẩm  định tín dụng không? Nếu có hãy giúp An thẩm định khách hàng này, nếu không hãy cùng tìm hiểu về Bài 2 – Thẩm định tín dụng. 3 v1.0014111206
  4. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Phân tích về hoạt động thẩm định tín dụng ngân hàng, xếp hạng tín dụng khách hàng. • Vận dụng kiến thức để thẩm định và xếp hạng tín dụng cho một doanh nghiệp cụ thể. 4 v1.0014111206
  5. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để hiểu rõ bài này, yêu cầu học viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến các môn học sau: • Tài chính tiền tệ; • Tài chính doanh nghiệp; • Nghiệp vụ ngân hàng thương mại; • Ngân hàng thương mại thực hành; • Kinh tế vĩ mô; • Quản trị học; • Toán học. 5 v1.0014111206
  6. HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của từng bài; • Liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề; • Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh nói chung và nghiệp vụ tín dụng nói riêng của ngân hàng thương mại thông qua website của một ngân hàng thương mại bất kỳ; • Tìm hiểu về các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng; • Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài. 6 v1.0014111206
  7. CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1 Nguồn thông tin về khách hàng 2.2 Phân tích định tính 2.3 Thẩm định tài chính doanh nghiệp 2.4 Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 2.5 Thẩm định dòng tiền trong phương án sản xuất kinh doanh 7 v1.0014111206
  8. 2.1. NGUỒN THÔNG TIN VỀ KHÁCH HÀNG 2.1.2. Thông tin 2.1.1. Thông tin khách hàng là Chính khách hàng phủ, chính quyền là doanh nghiệp địa phương 2.1.4. Thông tin 2.1.3. Thông tin về điều kiện kinh tế khách hàng là cá nhân, tác động hộ gia đình đến khách hàng 8 v1.0014111206
  9. 2.1.1. THÔNG TIN KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP • Báo cáo tài chính doanh nghiệp; • Nghị quyết vay vốn; • Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp; • Thông tin từ trung tâm tín dụng CIC; • Cơ quan nhà nước: Thuế, trung tâm giao dịch đảm bảo, hải quan, quản lý thị trường; • Các đối tác; • Thông tin lưu trữ tại ngân hàng; • Thông tin đại chúng; 9 v1.0014111206
  10. 2.1.2. THÔNG TIN KHÁCH HÀNG LÀ CHÍNH PHỦ, CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG • Báo cáo thu chi ngân sách; • Xếp hạng tín nhiệm; • Thông tin đại chúng. 10 v1.0014111206
  11. 2.1.3. THÔNG TIN KHÁCH HÀNG LÀ CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH • Báo cáo của cơ quan tín dụng về lịch sử tín dụng khách hàng; • Kinh nghiệm các chủ nợ khác đã từng cho khách hàng vay tiền; • Đánh giá, xác minh của người sử dụng lao động; • Xác minh tài sản sở hữu; • Nguồn thông tin khác (người thân, bạn bè, đồng nghiệp…). 11 v1.0014111206
  12. 2.1.4. THÔNG TIN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHÁCH HÀNG • Báo chí; • Tạp chí chuyên ngành, tạp chí kinh doanh; • Phòng thương mại và công nghiệp; • Báo cáo thường niên của các tổ chức tài chính và ngân hàng trung ương; • Nguồn thông tin đại chúng. 12 v1.0014111206
  13. 2.2. PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH Là quá trình đánh giá khách hàng về tư cách, năng lực, các điều kiện vay vốn và hoàn trả nợ vay trên cơ sở đó ra quyết định cho vay và giám sát khoản vay của ngân hàng nhằm mục đích: • Hạn chế thông tin bất cân xứng; • Đánh giá rủi ro khách hàng; • Xác định đúng nhu cầu vay của khách hàng; • Đưa ra quyết định tín dụng chính xác. 13 v1.0014111206
  14. 2.2. PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH 2.2.1. Tín nhiệm của người vay 2.2.2. Hợp đồng tín dụng 2.2.3. Chất lượng tài sản đảm bảo 14 v1.0014111206
  15. 2.2.1. TÍN NHIỆM CỦA NGƯỜI VAY Tín nhiệm của người vay theo nguyên tắc 6C • Tư cách người vay (Character); • Năng lực pháp lý (Capacity); • Thu nhập người vay (Cash); • Đảm bảo tiền vay (Collateral); • Các điều kiện (Conditions); • Kiểm soát khoản vay (Control). 15 v1.0014111206
  16. 2.2.2. HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG • Tuân thủ pháp luật; • Phù hợp với chính sách pháp luật của ngân hàng; • Phù hợp với nhu cầu vay của khách hàng; • Kế hoạch trả nợ hợp lý; • Phương án xử lý vi phạm rõ ràng, khả thi. 16 v1.0014111206
  17. 2.2.3. CHẤT LƯỢNG TÀI SẢN ĐẢM BẢO • Thế chấp; • Cầm cố; • Bảo lãnh; • Tín chấp; • Giá trị của tài sản đảm bảo phải lớn hơn nghĩa vụ được đảm bảo; • Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền ưu tiên về xử lý tài sản; • Thuộc sở hữu hợp pháp của người dùng nó làm đảm bảo; • Tài sản phải dễ định giá; • Tài sản phải được phép chuyển nhuợng và dể dàng chuyển nhượng; • Giá trị tài sản ổn định trong thời gian đảm bảo; • Thời hạn hữu dụng lớn hơn thời hạn đảm bảo. 17 v1.0014111206
  18. 2.3. THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.3.1. Các báo cáo tài chính 2.3.2. Thẩm định các chỉ tiêu tài chính 2.3.3. Z-Score 18 v1.0014111206
  19. 2.3.1. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH • Bảng cân đối kế toán; • Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. 19 v1.0014111206
  20. 2.3.2. THẨM ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH • Khả năng kiểm soát chi phí; • Hiệu quả hoạt động và doanh thu; • Năng lực trả lãi tiền vay; EBIT/ lãi vay; • Trạng thái thanh khoản nhanh, tức thời; • Khả năng sinh lời; NPM, ROA, ROE; • Đòn bẩy tài chính; hệ số nợ, HSN/DT, HSN/VCSH; • Nghĩa vụ nợ tiềm ẩn của doanh nghiệp; bảo hành sản phẩm, nợ thuế, nợ bảo hiểm; • Các chỉ tiêu thị giá doanh nghiệp: PE, cổ tức. 20 v1.0014111206
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2