intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học 6 bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản

Chia sẻ: Trần Minh Hạnh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

543
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyển lựa những bài giảng đặc sắc nhất môn Tin học 6 bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản giúp HS tham khảo trước bài học, GV có thêm tư liệu tham khảo. Với những bài giảng được thiết kế dựa theo chương trình học của môn Tin học lớp 6, giúp GV dễ dàng truyền đạt những kiến thức của bài, giúp học sinh biết cách soạn thảo văn bản, nắm được các thao tác cần thiết. Mong rằng những bài giảng này sẽ trở thành những tài liệu hữu ích trong quá trình học tập và giảng dạy của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học 6 bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản

  1. Tin học 6 Bài 14: SOẠN THẢOVĂN BẢN ĐƠN GIẢN (tiếp)
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ * Câu hỏi: Em hãy nêu các thành phần của văn bản, em hiểu thế nào là ký tự, dòng trong văn bản? * Trả lời: Thành phần của văn bản gồm: + Ký tự + Dòng + Đoạn + Trang - Ký tự: Là con chữ, số, ký hiệu, … Kí tự là thành phần cơ bản nhất của văn bản. - Dòng: Là tập hợp các kí tự nằm trên cùng 1 đường ngang từ lề trái sang lề phải.
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Đánh dấu vào các lựa chọn đúng trong các câu sau đây: • Để mở văn bản đã được lưu trên máy em sử dụng nút lệnh A. SAVE B. NEW C. OPEN D. COPY • Để lưu văn bản trên máy tính, em sử dụng nút lệnh A. SAVE B. NEW C. OPEN D. COPY • Để mở văn bản mới, em sử dụng nút lệnh A. SAVE B. NEW C. OPEN D. COPY
  4. Bài 14.
  5. Tiết 39 - Bài 14 : SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN 3. Quy tắc gõ văn bản trong Word. - Các dấu ngắcác dấuư:ấu u chmm (.), phẩy(,), hai chấm (:), chấm ? Muốn gõ t câu nh d dấ chấ ấ (.), phẩy (,), hai chấm (:), phẩy y (;), chmm than (!), ấu u chấm ỏỏ(?)phem đượi thặt sátện nhừ phẩ (;), chấ ấ than (!), d dấ chấm h hi i (?) ải phảc đ ực hi vào tư đứng trước nó và tiếp theo là một dấu cách nếu vẫn còn nội dung. thế nào? - Mu dấu [, d
  6. * Tình huống: Bạn Nga gõ được một dòng văn bản sau: Danh sáchhọc sinh lớp 9B Em hãy cho biết bạn Nga gõ đúng hay sai? Nếu sai em hãy giải thích tại sao và sửa lại cho bạn. * Trả lời: Bạn Nga gõ sai, vì giữa hai từ “sáchhọc” không có dấu cách. Bạn phải gõ như sau mới đúng quy tắc: Danh sách học sinh lớp 9B
  7. Bài 14 39SOẠN THSOẠN THẢO VĂNN GIẢĐƠN Tiết : - Bài 14 : ẢO VĂN BẢN ĐƠ BẢN N 3. Quy tắc gõ văn bản trong Word. Bài tập: Chỉ ra lỗi sai trong đoạn văn sau: Mặt trời rúcbụi tre Buổi chiều về nghe mát Bò ra sông uống nước Thấy bóngmình ngỡ ai Bò chào :“ kìa anh bạn , lại gặp anh ở đây ! ”
  8. Bài 14 39SOẠN THSOẠN THẢO VĂNN GIẢĐƠN Tiết : - Bài 14 : ẢO VĂN BẢN ĐƠ BẢN N 3. Quy tắc gõ văn bản trong Word. Bài tập: Chỉ ra lỗi sai trong đoạn văn sau: Mặt trời rúcbụi tre Buổi chiều về nghe mát Thiếu dấu cá ch Bò ra sông uống nước Thấy bóngmình ngỡ ai Bò chào :“ kìa anh bạn , lại gặp anh ở đây ! ”
  9. Bài 14t :39 - Bài 14: SOẠVĂN BẢN ĐƠN GIẢĐƠN Tiế SOẠN THẢO N THẢO VĂN BẢN N 3. Quy tắc gõ văn bản trong Word. Bài tập: Chỉ ra lỗi sai trong đoạn văn sau: Mặt trời rúcbụi tre Buổi chiều về nghe mát Thừa dấu cá ch Bò ra sông uống nước Thấy bóngmình ngỡ ai Bò chào :“ kìa anh bạn , lại gặp anh ở đây ! ”
  10. Bài 14 39 - Bài 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN NƠN Tiết : SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢĐ 4. Gõ văn bản chữ Việt Ngoài các chữ cái La tinh, chữ Việt còn có các chữ cái có dấu: ă, â, ê, đ, ô, ơ, ư Trên bàn phím có các phím ă, â, ê, đ, ô, ơ, ư không nhỉ? Không có phím nào như thế cả.
  11. Tiết - Bài: 14: ẠNẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠNẢNẢN Bài 14 SO SO THẢO VĂN BẢN ĐƠN GI GI 4. Gõ văn bản chữ Việt Để gõ được các kí tự Làmấuế nàoừ ể gõphím c sẵn trên bàn có d th này t đ các đượ có phím, chúng ta cần có sự hỗ trự có dấu ột phừ n mềm chuyên các kí t ợ của m này t ầ dụng, được gọi là chương phím cóỗ ẵnợ gõ,bànương trình này các trình h s tr trên ch phím? còn có tác dụng giúp hiển thị được chữ Việt trên màn hình và in trên máy in.
  12. TiếBài - BàiSOẠN THẢO VĂN VĂN BẢN ĐƠẢN ẢN t 39 14 : 14 _ SOẠN THẢO BẢN ĐƠN GI N GI 4. Gõ văn bản chữ Việt Hai kiểu gõ phổ biến nhất hiện nay là kiểu TELEX và kiểu VNI. Để có chữ Em gõ Em gõ Để có dấu Em gõ Em gõ (kiểu TELEX) (kiểu VNI) (kiểu TELEX) (kiểu VNI) ă aw a8 Huyền f 2 â aa a6 Sắc s 1 đ dd d9 Nặng j 5 ê ee e6 Hỏi r 3 ô oo o6 Ngã x 4 ơ ow hoặc [ o7 ư uw hoặc ] u7
  13. Bài 14 : -SOẠN THẢẠN THẢO N ĐƠBẢN ẢN N GI Tiết 39 Bài 14 _ SO O VĂN BẢVĂN N GI ĐƠ 4. Gõ văn bản chữ Việt Để xem trên màn hình và in được chữ Việt, chúng ta còn cần các tệp tin đặc biệt cài sẵn trên máy tính. Các tệp tin này được gọi là các phông chữ Việt. Ví dụ: .VnTime, .VnArial,... hay VNI-Times, VNI-Helve,... Một số phông chữ chuẩn Unicode đã hỗ trợ chữ Việt: Times New Roman, Arial, Tahoma,...
  14. Bàiết 39 SOẠ14: SOẠNVĂN BẢN ĐƠN GIĐƠN GI Ti 14 : - Bài N THẢO THẢO VĂN BẢN ẢN 4. Gõ văn bản chữ Việt Lưu ý: * Để gõ chữ Việt cần phải chọn tính năng chữ Việt của chương trình gõ. Ngoài ra, để hiển thị và in chữ Việt còn cần chọn đúng phông chữ phù hợp với chương trình gõ. * Dấu của từ nên gõ sau khi gõ xong các chữ cái của từ, để tránh việc bỏ dấu sai như thay vì “Toán” thì lại là “Tóan”. * Trong trường hợp gõ sai dấu thì có thể gõ ngay dấu khác không cần phải xoá chữ để gõ lại.
  15. Sử dụng Unikey CóTheohem cách chchn bảng mã vàVNI u gõ như hìnhta phcó phù n ? phù ợp, vì khi ọ ọn bảng mã kiể Windows thì sau ải chọ kiểu gõ VNI mới gõ được chữ Việt. hợp?
  16. HD sử dụng VietKey 2000 Chọn kiểu gõ
  17. Chọn bảng mã
  18. BÀI TẬP Bài 1: Chọn câu đúng, sai. a. Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em phải SAI trình bày văn bản ngay khi gõ nội dung văn bản. b. Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động ĐÚNG xuống dòng dưới khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải. c. Khi soạn thảo nội dung văn bản, em có thể ĐÚNG sửa lỗi trong văn bản bất kì lúc nào em thấy cần thiết. d. Em chỉ có thể trình bày nội dung của văn bản SAI bằng một vài phông chữ nhất định.
  19. BÀI TẬP Bài 2: Hãy cho biết máy tính sẽ xác định câu d ưới đây gồm những từ nào? “Ngày nay khisoạn thảo văn bản,chúng ta thường sử dụng máytính”. Word xác định câu trên gồm những từ: “Ngày”, “nay”, “khisoạn”, “thảo”, “văn” “bản,chúng”, “ta”, “thường”, “sử”, “dụng”, “máytính”.
  20. BÀI TẬP Bài 3: Em đang soạn thảo 1 văn bản đã được lưu trước đó. Em gõ thêm 1 số nội dung và b ất ng ờ nguồn điện bị mất. Khi có điện và mở lại văn b ản đó, nội dung em vừa thêm vào có trong văn b ản không? Vì sao? Không. Vì khi ta thêm nội dung vào nhưng ta ch ưa Save bài lại, nên khi mất điện thì nội dung đó s ẽ b ị mất. Vì thế khi có điện và ta mở văn bản đó ra thì nội dung ta vừa thêm vào sẽ không có trong văn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2