intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học đại cương: Bài 3 - Nguyễn Thành Kiên

Chia sẻ: Codon_04 Codon_04 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:64

74
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tìm hiểu "Hệ thống máy tính" thuộc bài 3 của bộ "Bài giảng Tin học đại cương" do Nguyễn Thành Kiên biên soạn để nắm bắt một số thông tin cơ bản về tổ chức bên trong máy tính; phần mềm máy tính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học đại cương: Bài 3 - Nguyễn Thành Kiên

  1. TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG                        Nguyễn Thành Kiên           Bộ môn Kỹ thuật máy tính          Khoa Công nghệ thông tin – ĐHBK HN
  2. Bài 3.Hệ thống máy tính. Nội dung chính:  Tổ chức bên trong máy tính  Phần mềm máy tính 2
  3. Bài 3. Hệ thống máy tính.  Máy tính điện tử là một hệ xử lý thông tin  gồm 2 phần chính:  Phần cứng (hardware): tất cả các cấu kiện, linh  kiện điện, điện tử trong một hệ máy.   Phần mềm (software): một bộ chương trình gồm  các chỉ thị điện tử ra lệnh cho máy tính thực hiện  một điều nào đó theo yêu cầu của người sử dụng.   Phần mềm có thể được ví như phần hồn của máy  tính mà phần cứng của nó được xem như phần  xác.  3
  4. Bài 3. Hệ thống máy tính.  3.1. Tổ chức bên trong máy tính  3.1.1. Mô hình cơ bản của máy tính  3.1.2. Bộ xử lý trung tâm – CPU  3.1.3. Bộ nhớ  3.1.4. Hệ thống vào­ra  3.1.5. Liên kết hệ thống (buses)  3.2. Phần mềm máy tính  3.2.1. Dữ liệu và giải thuật  3.2.2. Chương trình và ngôn ngữ lập trình  3.2.3. Phân loại phần mềm máy tính 4
  5. Bài 3. Hệ thống máy tính.  3.1. Tổ chức bên trong máy tính  3.1.1. Mô hình cơ bản của máy tính  3.1.2. Bộ xử lý trung tâm – CPU  3.1.3. Bộ nhớ  3.1.4. Hệ thống vào­ra  3.1.5. Liên kết hệ thống (bus)  3.2. Phần mềm máy tính  3.2.1. Dữ liệu và giải thuật  3.2.2. Chương trình và ngôn ngữ lập trình  3.2.3. Phân loại phần mềm máy tính 5
  6. 3.1.1. Mô hình cơ bản của máy tính  Chức năng của hệ thống máy tính:  Xử lý dữ liệu  Lưu trữ dữ liệu  Trao đổi dữ liệu  Điều khiển 6
  7. 3.1.1. Mô hình cơ bản của máy tính  Cấu trúc của hệ thống máy tính: Bộ xử lý trung tâm (CP) Bộ nhớ chính Liên kết hệ thống Các thiết bị  Bộ nhớ  Các thiết bị  vào ngoài ra Hệ thống vào ­ ra 7
  8. 3.1.1. Mô hình cơ bản của máy tính  Bộ xử lý trung tâm – CPU: Điều khiển các hoạt động  của máy tính và thực hiện xử lý dữ liệu.  Bộ nhớ chính (Main Memory): lưu trữ chương trình  và dữ liệu.  Hệ thống vào ra (Input­Output System): trao đổi  thông tin giữa thế giới bên ngoài với máy tính.  Liên kết hệ thống (System Interconnection): kết nối  và vận chuyển thông tin giữa CPU, bộ nhớ chính và  hệ thống vào ra của máy tính với nhau. 8
  9. 3.1.1. Mô hình cơ bản của máy tính  Hoạt động của máy tính   Hoạt động cơ bản của máy tính là thực  hiện chương trình.  Chương trình gồm một tập các lệnh được  lưu trữ trong bộ nhớ.  Việc thực hiện chương trình là việc lặp lại  chu trình lệnh bao gồm các bước sau:   9
  10. 3.1.1. Mô hình cơ bản của máy tính  Chu trình lệnh:  CPU phát địa chỉ từ con trỏ lệnh đến bộ nhớ nơi chứa lệnh  Nhận lệnh cần nhận.  CPU nhận lệnh từ bộ nhớ đưa về thanh ghi lệnh  Tăng nội dung con trỏ lệnh để trỏ đến nơi lưu trữ lệnh kế  tiếp Giải mã lệnh  CPU giải mã lệnh để xác định thao tác của lệnh  Nếu lệnh sử dụng dữ liệu từ bộ nhớ hay cổng vào ra thì cần  Thực hiện  phải xác định địa chỉ nơi chứa dữ liệu.      lệnh  CPU nạp các dữ liệu cần thiết vào các thanh ghi trong CPU  Thực thi lệnh Ghi kết quả  Ghi kết quả vào nơi yêu cầu  Quay lại bước đầu tiên để thực hiện lệnh tiếp theo.  10
  11. Bài 3. Hệ thống máy tính.  3.1. Tổ chức bên trong máy tính  3.1.1. Mô hình cơ bản của máy tính  3.1.2. Bộ xử lý trung tâm – CPU  3.1.3. Bộ nhớ  3.1.4. Hệ thống vào­ra  3.1.5. Liên kết hệ thống (bus)  3.2. Phần mềm máy tính  3.2.1. Dữ liệu và giải thuật  3.2.2. Chương trình và ngôn ngữ lập trình  3.2.3. Phân loại phần mềm máy tính 11
  12. 3.1.2. Bộ xử lý trung tâm – CPU  Bộ xử lý trung tâm  (Central Proccesing Unit­ CPU)   Chức năng: điều khiển các thành phần  của máy tính, xử lý dữ liệu.   Hoạt động: theo chương trình nằm trong  bộ nhớ chính, nhận các lệnh từ bộ nhớ  chính, giải mã lệnh để phát ra các tín hiệu  điều khiển thực thi lệnh.  12
  13. 3.1.2. Bộ xử lý trung tâm – CPU  Mô hình cơ bản của CPU: Khối điều  Khối số học và  Tập các  khiển  lô gic  thanh ghi (CU) (ALU) Đơn vị nối ghép bus Bus điều khiển Bus dữ liệu Bus địa chỉ 13
  14. 3.1.2. Bộ xử lý trung tâm – CPU  Khối điều khiển (Control Unit – CU):  Nhận lệnh của chương trình từ bộ nhớ  trong đưa vào CPU, giải mã các lệnh, tạo  ra các tín hiệu điều khiển công việc của  các bộ phận khác của máy tính theo yêu  cầu của người sử dụng hoặc theo chương  trình đã cài đặt..  14
  15. 3.1.2. Bộ xử lý trung tâm – CPU  Khối tính toán số học và logic  (Arithmetic and Logic Unit ­ ALU)  Bao gồm các thiết bị thực hiện các phép tính số  học (cộng, trừ, nhân, chia, ...), các phép tính logic  (AND, OR, NOT, XOR) và các phép tính quan hệ  (so sánh lớn hơn, nhỏ hơn, bằng nhau, ...)   Dữ liệu từ bộ nhớ hay các thiết bị vào­ra sẽ được  chuyển vào các thanh ghi của CPU, rồi chuyển  đến ALU. Tại đây, dữ liệu được tính toán rồi trả  lại các thanh ghi và chuyển về bộ nhớ hay các  thiết bị vào­ra. 15
  16. 3.1.2. Bộ xử lý trung tâm – CPU  Tập các thanh ghi (Registers)   Nhiệm vụ: bộ nhớ trung gian cho CPU.  Các thanh ghi mang các chức năng  chuyên dụng giúp tăng tốc độ trao đổi  thông tin trong máy tính.  Trên các CPU hiện nay có từ vài chục đến  vài trăm thanh ghi. Độ dài của các thanh  ghi cũng khác nhau từ 8 đến 64 bit.   16
  17. Bài 3. Hệ thống máy tính.  3.1. Tổ chức bên trong máy tính  3.1.1. Mô hình cơ bản của máy tính  3.1.2. Bộ xử lý trung tâm – CPU  3.1.3. Bộ nhớ  3.1.4. Hệ thống vào­ra  3.1.5. Liên kết hệ thống (bus)  3.2. Phần mềm máy tính  3.2.1. Dữ liệu và giải thuật  3.2.2. Chương trình và ngôn ngữ lập trình  3.2.3. Phân loại phần mềm máy tính 17
  18. 3.1.3. Bộ nhớ  Bộ nhớ: là thiết bị lưu trữ thông tin trong  quá trình máy tính xử lý.   Bộ nhớ bao gồm:  Bộ nhớ trong.  Bộ nhớ ngoài.  18
  19. a. Bộ nhớ trong  Chứa thông tin mà CPU có thể trao đổi  trực tiếp: lệnh, các dữ liệu mà CPU sử  dụng.    Dung lượng không lớn  Tốc độ trao đổi thông tin cao.   Bộ nhớ trong quan trọng:   Bộ nhớ chính   Bộ nhớ đệm (Cache) 19
  20. Bộ nhớ  chính  Là thành phần nhớ tồn tại trên mọi hệ thống máy  tính  Chứa các chương trình và dữ liệu đang được CPU  sử dụng  Tổ chức thành các ngăn nhớ được đánh địa chỉ  Ngăn nhớ thường được tổ chức theo Byte  Nội dung của ngăn nhớ có thể thay đổi, song địa chỉ  vật lý của ngăn nhớ luôn cố định  Số bit được dùng để đánh địa chỉ của ngăn nhớ sẽ  quyết định dung lượng tối đa của bộ nhớ chính:  VD: Dùng 16 bit địa chỉ thì dung lượng tối đa của bộ nhớ là  216 = 26 x 210 = 64KB 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2