Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2.3 - Nguyễn Duy Hiệp
lượt xem 5
download
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2.3 cung cấp những kiến thức về các lệnh cơ bản (Basic statements). Nội dung trình bày trong chương này gồm có: Lệnh gán, lệnh printf(), lệnh scanf(), Kết hợp printf() và scanf(). Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2.3 - Nguyễn Duy Hiệp
- 11/24/2010 Nội dung Lệnh gán 2.3 Các lệnh cơ bản Lệnh printf() Lệnh scanf() Kết hợp printf() và scanf() 2.3 Các lệnh cơ bản Lệnh gán = Lệnh gán (=) Kết hợp toán tử và phép gán Vế trái là một biến A+=5; A = A+5; Vế phải là biến, hằng hoặc một biểu thức C‐=6; C = C–6; Dùng để khởi tạo hoặc thay đổi giá trị của biến a/=c+b; a = a/(c+b); VD i++; i=i+1; a=5; j‐‐; j=j‐1; a=b; Chú ý:Khác biệt giữa i++ và ++i, hoặc i–– và ––i a= b + 3 + 5*sin(3.4) ‐ 4*log(12); i=5; a, b ở đây là các biến i++%2 khác với ++i%2 i‐‐%2 khác với ––i%2 1
- 11/24/2010 2.3 Các lệnh cơ bản Lệnh printf() Lệnh xuất dữ liệu printf: xuất dữ liệu ra màn hình hoặc ra file Trong xâu_định_dạng có chứa: printf(xâu_định_dạng, [danh_sách_tham_số]); Các kí tự thông thường, chúng sẽ được hiển thị ra màn hình bình thường. Các nhóm kí tự định dạng dùng để xác định quy cách hiển Ví dụ: thị các tham số trong phần danh_sách_tham_số. int a = 5; Các kí tự điều khiển dùng để tạo các hiệu ứng hiển thị đặc float x = 1.234; biệt như xuống dòng ('\n') hay sang trang ('\f')… printf("a=%d va x=%f",a,x); VD: printf("\nGia tri cua a=\t %f \a \n",a); Lệnh printf() Lệnh printf() Type Constant Examples Printf char Thông thường khi hiển thị, C tự động xác định số chỗ cần thiết sao cho hiển thị vừa đủ nội dung dữ liệu. char 'a', '\n' %c short int %hi, %hx, %ho Nếu ta thay đổi cách hiển thị ta thêm giá trị số nguyên vào unsigned short int %hi, %hx, %ho trong nhóm kí tự định dạng, ngay sau dấu %. int 12, -97, 0xFFE0, 0177 %i, %x, %o unsigned int 12u, 100U, 0XFFu %u, %x, %o VD: với số nguyên và ký tự long int 12L, -2001, 0xffffL %li, %lx, %lo unsigned long int 12UL, 100ul, 0xffeeUL %lu, %lx, %lo printf("|%5d|\n|%‐5d|",34, 34); long long int 0xe5e5e5e5LL, 500ll %lli, %llx, %llo printf("|%5d %3d|",324, 34); unsigned long long int 12ull, 0xffeeULL %llu, %llx, %llo float 12.34f, 3.1e-5f %f, %e, %g printf("|%3c|\t|%‐3c|",'a','a'); double 12.34, 3.1e-5 %f, %e, %g printf("|%3d|",32124); ??? long double 12.341, 3.1e-5l %Lf, %Le, %Lg 2
- 11/24/2010 Lệnh printf() 2.3 Các lệnh cơ bản Với số thực Lệnh nhập dữ liệu scanf: Dùng để nhập giá trị cho biến từ bàn phím, hoặc file printf("|%9.2f|\t|%‐9.2f|\n",34.2, 34.2); printf("|%9.2f|\t|%‐9.2f|\n",34.234, 34.267); scanf(xâu_định_dạng, [danh_sách_địa_chỉ]); printf("|%9.0f|\t|%‐9.0f|\n",34.234, 34.267); VD int d,e; printf("|%0.4f|\t|%‐0.4f|\n",34.234, 34.267); float z; printf("|%4f|\t|%‐4f|\n",34.234, 34.267); printf("Nhap gia tri cho d:"); scanf("%d",&d); Dạng tổng quát của số thực printf("Nhap gia tri cho e,z:"); printf("%m.nf",gia_tri); scanf("%i%f",&e,&z); Lệnh scanf() 2.3 Các lệnh cơ bản Nhóm kí tự Ghi chú định dạng Kết hợp printf() và scanf() khi nhập dữ liệu làm chương %d Định khuôn dạng dữ liệu nhập vào dưới dạng số nguyên kiểu int hệ thập phân trình sáng sủa hơn %i Định khuôn dạng dữ liệu nhập vào dưới dạng số nguyên kiểu int hệ thập phân, hệ octa và hệ hexa %o Định khuôn dạng dữ liệu nhập vào dưới dạng số nguyên kiểu int printf("Nhap vao gio phut giay:"); hệ cơ số 8 %x Định khuôn dạng dữ liệu nhập vào dưới dạng số nguyên kiểu int scanf("%i%i%i", &hour, &minutes, &seconds); hệ cơ số 16 %c Định khuôn dạng dữ liệu nhập vào dưới dạng kí tự kiểu char %u Định khuôn dạng dữ liệu nhập vào dưới dạng số nguyên kiểu unsigned int %f, %e, %g Định khuôn dạng dữ liệu nhập vào dưới dạng số thực kiểu float %ld Định khuôn dạng dữ liệu nhập vào dưới dạng số nguyên kiểu long %lf Định khuôn dạng dữ liệu nhập vào dưới dạng số thực kiểu double 3
- 11/24/2010 VD1. Viết chương trình tính sin và cos của giá trị góc nhập vào từ bàn phím theo đơn vị đo là độ sin của 90 là 1, cos của 90 là 0. VD2. Viết chương trình tính khoảng cách giữa hai điểm A và B trong không gian hai chiều, với tọa độ của hai điểm A và B được nhập vào từ bàn phím. 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng tin học đại cương - trường ĐH Tôn Đức Thắng
175 p | 1027 | 287
-
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1: Các vấn đề cơ bản về CNTT
167 p | 429 | 31
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 1 - ĐH Bách khoa Hà Nội
33 p | 268 | 21
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 4 - ĐH Bách khoa Hà Nội
8 p | 156 | 13
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 9 - ĐH Bách khoa Hà Nội
16 p | 130 | 11
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2 - Tin học và công nghệ thông tin
12 p | 186 | 10
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 3 - ĐH Bách khoa Hà Nội
14 p | 146 | 8
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 10 - ĐH Bách khoa Hà Nội
7 p | 107 | 7
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 11 - ĐH Bách khoa Hà Nội
8 p | 100 | 6
-
Bài giảng Tin học đại cương: Phần 1 - ThS. Phạm Thanh Bình
18 p | 99 | 6
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Đại cương về tin học
16 p | 125 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Thông tin
29 p | 151 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương: Tổng quan về máy tính - ThS. Ngô Cao Định
38 p | 18 | 4
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Trần Quang Hải Bằng (ĐH giao thông Vận tải)
31 p | 82 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương: Biểu diễn và xử lý thông tin - ThS. Ngô Cao Định
56 p | 10 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 13 - Bùi Thị Thu Cúc
10 p | 86 | 2
-
Bài giảng Tin học đại cương: Hệ điều hành - ThS. Ngô Cao Định
86 p | 9 | 2
-
Bài giảng Tin học đại cương: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - ThS. Ngô Cao Định
11 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn