intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 5: Hàm

Chia sẻ: Hkmghnjm Hkmghnjm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

79
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chính trong chương 5 Hàm thuộc bài giảng Hóa sinh đại cương trình bày về các nội dung chính khái niệm hàm, cách xây dựng hàm, cách thức gọi hà, nguyên tắc hoạt động hàm, đệ quy...cùng tìm hiểu bài giảng để hiểu sâu hơn về hàm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học đại cương - Chương 5: Hàm

  1. Nội dung 1 Khái niệm hàm 2 Cách xây dựng hàm 3 Cách thức gọi hàm 4 Nguyên tắc hoạt động hàm 5 Đệ quy
  2. Đặt vấn đề Viết chương trình tính S = a! + b! + c! với a, b, c là 3 số nguyên dương nhập từ bàn phím. Chương trình chính Nhập Tính Xuất a, b, c > 0 S = a! + b! + c! kết quả S Nhập Nhập Nhập Tính Tính Tính a>0 b>0 c>0 s1=a! s2=b! s3=c!
  3. Đặt vấn đề 3 đoạn lệnh nhập a, b, c > 0 do { printf(“Nhap mot so nguyen duong: ”); scanf(“%d”, &a); } while (a
  4. Đặt vấn đề 3 đoạn lệnh tính s1 = a!, s2 = b!, s3 = c! { Tính s1 = a! = 1 * 2 * … * a } s1 = 1; for (i = 2; i
  5. Đặt vấn đề Giải pháp => Viết 1 lần và sử dụng nhiều lần  Đoạn lệnh nhập tổng quát, với n = a, b, c do { printf(“Nhap mot so nguyen duong: ”); scanf(“%d”, &n); } while (n
  6. Khái niệm Hàm Khái niệm  Một đoạn chương trình có tên, đầu vào và đầu ra.  Có chức năng giải quyết một số vấn đề chuyên biệt cho chương trình chính.  Được gọi nhiều lần với các tham số khác nhau.  Được sử dụng khi có nhu cầu: • Tái sử dụng. • Sửa lỗi và cải tiến.
  7. Khái niệm Hàm Cú pháp < Kiểu dữ liệu của hàm > Tên hàm ([ ][,][…]) { [Khai báo biến cục bộ và các câu lệnh thực hiện hàm] [return [];] }
  8. Khái niệm Hàm  Kiểu dữ liệu của hàm: Là kiểu dữ liệu của kết quả trả về, có thể là: int, byte, char, float, void…  Tham số: là dữ liệu đầu vào của hàm.  Kiểu tham số: Là kiểu dữ liệu của tham số.  Sử dụng câu lệnh return để trả về kết quả cho hàm (nếu hàm có trả về giá trị)
  9. Cách xây dựng một hàm Cần xác định các thông tin sau đây:  Tên hàm.  Hàm sẽ thực hiện công việc gì.  Các đầu vào (nếu có).  Đầu ra (nếu có).  Thuật toán Đầu vào 1 Tên hàm Đầu vào 2 Đầu ra (nếu có) Các công việc Đầu vào n sẽ thực hiện
  10. Cách xây dựng một hàm Ví dụ 1: Viết hàm tính tổng 2 số nguyên a,b  Tên hàm: TinhTong  Công việc: tính tổng 2 số nguyên  Đầu vào: hai số nguyên a và b  Đầu ra: tổng của 2 số (int)  Thuật toán: • Tổng=a+b
  11. Cách xây dựng một hàm Ví dụ 1: Viết hàm tính tổng 2 số nguyên a,b Kiểu của kết quả trả về Tên hàm int TinhTong(int a, int b) { int kq; Danh sách tham số hình kq= a+b; thức return kq; } Trả về kết quả cho hàm
  12. Cách xây dựng một hàm Ví dụ 2. Viết hàm tìm giá trị lớn nhất của 2 số nguyên a,b Tên hàm: TimGTLN Công việc: tìm giá trị lớn nhất của 2 số nguyên a,b Đầu vào: hai số nguyên a và b Đầu ra: giá trị lớn nhất của 2 số a,b (kiểu trả về: int)
  13. Cách xây dựng một hàm Thuật toán: Nếu a> b thì max là a, ngược lại thì max là b. int TimGTLN(int a,int b) { int max; if(a>=b) max=a; else max=b; return max; }
  14. Cách xây dựng một hàm Ví dụ 3. Viết hàm xuất n chữ hello  Tên hàm: Xuatloichao  Công việc: Xuất n chữ Hello  Đầu vào: số nguyên dương n (int)  Đầu ra: Không có giá trị trả về ( kiểu dữ liệu của hàm là void)
  15. Cách xây dựng một hàm Thuật toán Dùng vòng lặp for để xuất n câu Hello void Xuatloichao(int n) { for(int i=1;i
  16. Cách thức gọi hàm Cú pháp (,… , )  Gọi tên của hàm đồng thời truyền các tham số thực (hằng, biến, biểu thức) cho các tham số hình thức theo đúng thứ tự đã được khai báo trong hàm.  Các biến hoặc trị này cách nhau bằng dấu ,  Các tham số này được được đặt trong cặp dấu ngoặc đơn ( )
  17. Cách thức gọi hàm Ví dụ 4: Định nghĩa hàm tính hiệu 2 số nguyên a,b là tham số hình thức int Tinhhieu (int a, int b) { return a-b; } Khi có nhu cầu tính hiệu 2 số nguyên m,n (m-n) thì gọi hàm như sau: m,n là tham số thực int kq= Tinhhieu(m,n);
  18. Cách thức gọi hàm - Kiểu dữ liệu của các tham số thực phải cùng kiểu với các tham số hình thức. - Số lượng và thứ tự của các tham số thực phải giống như của các tham số hình thức. int Tinhhieu (int a, int b) { return a-b; } Để tính hiệu n-m. Gọi hàm Tinhhieu: int kq= Tinhhieu(n,m);
  19. Cách thức gọi hàm Ví dụ 5: Ta có định nghĩa hàm tính lũy thừa xy long luythua(int x, int y) { long kq=1; for(int i = 1; i
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0