Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1): Bài 3.2 và 3.3 - Hệ thông tin bảng tính. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
lượt xem 6
download
Bài giảng "Tin học đại cương (Phần 1): Bài 3.2 và 3.3 - Hệ thông tin bảng tính. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Khái niệm chung về hệ thông tin bảng tính; Khái niệm cơ sở dữ liệu; Hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1): Bài 3.2 và 3.3 - Hệ thông tin bảng tính. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
- Nội dung 3.1. Các hệ thống quản lý thông tin 3.2. Hệ thông tin bảng tính 3.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 29
- 3.2 Hệ thông tin bảng tính • Máy tính: Hỗ trợ việc tính toán, nhất là kế toán và phân tích thống kê. • Phần mềm thông dụng: Phầm mềm bảng tính (PMBT) spreadsheet software • PMBT: giúp tính toán các số liệu, từ đó cho phép xây dựng và làm việc với những tình huống mô phỏng thế giới thực. 30
- 3.2 Hệ thông tin bảng tính • Bảng tính - phần mềm của dự toán – Tạo thay đổi lớn trong hoạt động kinh doanh – Giúp thao tác với con số, phương thức khó làm bằng tay – Rút ngắn khoảng cách thời gian thực hiện – Giúp khám phá mối liên hệ giữa các con số => cơ sở dự đoán tương lai 31
- 3.2 Hệ thông tin bảng tính • Bảng tính: những ô lưới linh động – Dạng ô lưới gồm: Các hàng đánh số từ 1 và Các cột đánh số từ chữ A. – Ô là giao của 1 hàng và 1 cột. Ví dụ ô A1 là giao của hàng 1 và cột A. – Mỗi ô có thể chứa dữ liệu dạng số, chuỗi kí tự hoặc công thức hiển thị liên hệ giữa các con số. – Giá trị số là vật liệu thô để tính toán 32
- 3.2 Hệ thông tin bảng tính 33
- 3.2 Hệ thông tin bảng tính • Ví dụ về thao tác tính toán: – Tính điểm trung bình môn học: Toán và Lý – Tại ô B2 điền điểm Toán (giả sử 9) – Tại ô B3 điền điểm Lý (giả sử 8) – Kết quả trung bình nếu muốn hiển thị tại ô B5: tại B5 điền công thức “=(B2+B3)/2”. • Chú ý: Sẽ không thấy công thức ở ô B5 mà chỉ thấy kết quả cuối cùng. Giá trị tại B2 và B3 thay đổi thì lập tức giá trị ở B5 cũng sẽ được tính toán lại. 34
- 3.2 Hệ thông tin bảng tính • Các chức năng cơ bản của PMBT: – Tự động lặp các giá trị, tiêu đề và công thức: Giúp đơn giản hóa việc nhập các dữ liệu lặp. – Tự động tính lại: Khi có một sự thay đổi tại 1 ô thì toàn bộ bảng tính sẽ được tính toán lại. – Các hàm thư viện: thực hiện các công việc tính toán đã định sẵn. Giúp tiết kiệm thời gian và giảm nguy cơ phát sinh lỗi. 35
- 3.2 Hệ thông tin bảng tính • Các chức năng cơ bản của PMBT: – Macro: Giúp “thu” lại các thao tác lặp đi lặp lại và định nghĩa nó là 1 macro. Khi cần thực hiện các thao tác đó thì chỉ việc gọi macro tương ứng. – Bảng tính mẫu: Chỉ bao gồm các tiêu đề và công thức nhưng không chứa dữ liệu. Giúp tiết kiệm thời gian và công sức. – Liên kết: Cho phép tạo liên kết động giữa các bảng tính. – Cơ sở dữ liệu: Cho phép thao tác: lưu trữ và truy cập thông tin, tìm kiếm, báo cáo,… 36
- 3.2 Hệ thông tin bảng tính 37
- 3.2 Hệ thông tin bảng tính • Những đặc điểm nổi bật khác: – Công cụ giải phương trình, những bài toán tối ưu. – Lotus hỗ trợ Multimedia, Excel sử dụng trí tuệ nhân tạo… – Vẽ đồ thị: từ các con số chuyển thành đồ thị để biểu đạt thông tin: đồ thị tròn, đồ thị đường, đồ thị cột… 38
- 3.2 Hệ thông tin bảng tính • Kinh nghiệm sử dụng: – Hãy hình dung bảng tính trước khi bạn đưa ra các giá trị và công thức vào – Kiểm tra nhiều lần mỗi công thức và giá trị – Làm bảng tính trở nên dễ đọc. – Kiểm tra kết quả bằng những cách khác – Xây dựng các hàm kiểm tra chéo – Đổi giá trị đầu vào và quan sát kết quả – Hãy tận dụng những hàm có sẵn – PMBT hỗ trợ quyết định chứ không thay quyết định. 39
- Nội dung 3.1. Các hệ thống quản lý thông tin 3.2. Hệ thông tin bảng tính 3.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 40
- 3.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 3.3.1 Khái niệm cơ sở dữ liệu 3.3.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 41
- 3.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 3.3.1 Khái niệm cơ sở dữ liệu 3.3.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 42
- 3.3.1 Khái niệm cơ sở dữ liệu • Là một hệ thống các thông tin có cấu trúc • Lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ thông tin. • Ví dụ: o Trang niên giám điện thoại o Danh sách sinh viên. o Hệ thống tài khoản ngân hàng. 43
- 3.3.1 Khái niệm cơ sở dữ liệu • Ưu điểm khi sử dụng CSDL: – việc lưu trữ một lượng thông tin khổng lồ trở nên dễ dàng. – Giúp nhanh chóng và mềm dẻo trong việc tra cứu thông tin. – Giúp dễ dàng sắp xếp và tổ chức thông tin – Giúp in và phân phối thông tin theo nhiều cách. 44
- 3.3.1 Khái niệm cơ sở dữ liệu • Bên trong cơ sở dữ liệu: – Một CSDL được hình thành từ các file chứa một tập thông tin có liên quan. – Một file CSDL bao gồm: • Nhiều bản ghi (record): 1 bản ghi là thông tin liên quan đến 1 người, 1 sản phẩm hoặc 1 sự kiện nào đó. • Nhiều trường (field): Mỗi 1 đoạn thông tin riêng rẽ trong 1 record là 1 trường. • Ví dụ: 1 record trong csdl thư viện có các field cho tác giả, tựa đề sách, nhà XB, địa chỉ, … • Mỗi trường được xác định bằng kiểu cụ thể: có các kiểu ngày, chữ, số,.. 45
- 3.3.1 Khái niệm cơ sở dữ liệu 46
- Hỗ trợ tìm kiếm thông tin • Truy vấn cơ sở dữ liệu (query): – Là một yêu cầu về thông tin. – 1 query có thể là một yêu cầu tìm kiếm đơn giản (vd tìm1 sinh viên có mã số ABC) hoặc thỏa mãn 1 tập điều kiện nào đó (vd tìm các sinh có điểm trung bình dưới 5 và còn nợ trên 2 môn học) – Ví dụ: xác định tất cả record của những người nam giới trong độ tuổi từ 18 đến 35: Select * from Population Where Sex = M and Age > 18 and Age < 35 • Sắp xếp dữ liệu • Báo cáo 47
- 3.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 3.3.1 Khái niệm cơ sở dữ liệu 3.3.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 48
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Học viện ngân hàng
7 p | 386 | 24
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 4 - ĐH Bách khoa Hà Nội
8 p | 155 | 13
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 5 - ĐH Bách khoa Hà Nội
7 p | 135 | 13
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 9 - ĐH Bách khoa Hà Nội
16 p | 130 | 11
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2 - Tin học và công nghệ thông tin
12 p | 185 | 10
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 6 - ĐH Bách khoa Hà Nội
13 p | 138 | 10
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 8 - ĐH Bách khoa Hà Nội
10 p | 113 | 8
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 3 - ĐH Bách khoa Hà Nội
14 p | 146 | 8
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 10 - ĐH Bách khoa Hà Nội
7 p | 107 | 7
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 7 - ĐH Bách khoa Hà Nội
18 p | 120 | 7
-
Bài giảng Tin học đại cương: Phần 1 - ThS. Phạm Thanh Bình
18 p | 96 | 6
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 11 - ĐH Bách khoa Hà Nội
8 p | 100 | 6
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Đại cương về tin học
16 p | 125 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1): Bài 1.1 - Thông tin và tin học
50 p | 14 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1): Bài 3.1 - Các hệ thống quản lý thông tin
28 p | 8 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài mở đầu - Phạm Xuân Cường
7 p | 66 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Đặng Xuân Hà
10 p | 89 | 2
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 10 - Bùi Thị Thu Cúc
16 p | 84 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn