intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học đại cương: Phần 2 - ThS. Phạm Thanh Bình

Chia sẻ: Bautroibinhyen15 Bautroibinhyen15 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:54

69
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Tin học đại cương - Phần 2: Lập trình bằng ngôn ngữ C++" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm về lập trình, lập trình bằng C++, cấu trúc của chương trình C++. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học đại cương: Phần 2 - ThS. Phạm Thanh Bình

  1.  Phần 2:      LẬP TRÌNH        BẰNG NGÔN NGỮ C++ Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa CNTT Tin học đại cương 2 ­ 1
  2. Dẫn nhập: Giải các phương trình sau: 1. 2x + 3 = 0 2. x2 – 2x + 1 = 0 3. 987x2 +459x – 3095 = 0   Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 2
  3. Đáp số: 1. X = ­1.5 2. X = 1 3. X1 = 1.5597... X2 = ­2.0290... Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 3
  4. Bài 1 – Khái niệm về lập trình  Lập trình là gì?  Ngôn ngữ lập trình  Học Lập trình để làm gì? Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 4
  5. Lập trình là gì?  Lập trình là quá trình tạo ra các chương  trình máy tính.  Chương trình máy tính bao gồm các  lệnh, được sắp xếp theo một trật tự nhất  định, nhằm điều khiển máy tính thực hiện  một công việc nào đó Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 5
  6. Ngôn ngữ lập trình Có nhiều ngôn ngữ lập trình, mỗi ngôn ngữ lại có cách viết lệnh và cách sắp xếp lệnh  riêng. Một số ngôn ngữ lập trình:  Ngôn ngữ Pascal, Delphi  Ngôn ngữ C/C++  Ngôn ngữ Basic, Java... Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 6
  7. Học Lập trình để làm gì?  Viết các phần mềm máy tính phục vụ  cho một mục đích nào đó (trong công việc  và cuộc sống)  Rèn luyện tư duy thuật toán ... Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 7
  8. Bài 2 ­ Lập trình bằng C++  Ví dụ 1: Lập trình hiện ra màn hình dòng chữ: DAI HOC THUY LOI Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 8
  9. Nội dung chương trình: #include  using namespace std; main()  {    cout 
  10. Giải thích:  Dòng 1 và 2: #include  using namespace std;  Khai báo file Header mà chương trình cần  dùng tới iostream.h và không gian tên std Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 10
  11. Giải thích:  Thân chương trình (chương trình chính) Là nơi chứa các lệnh: main()  {    ... các lệnh  } Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 11
  12. Giải thích:  Dòng 5: cout 
  13. Cách chạy chương trình:  Bước 1: Khởi động chương trình Dev C+ +  Bước 2: Soạn thảo nội dung chương trình  Bước 3: Chạy chương trình (trước khi chạy cần cất file vào ổ đĩa) Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 13
  14. Chạy chương trình   Cách 1: Bấm chuột theo trình tự sau:          Execute          Compile & Run  Cách 2: Bấm phím F11  Cách 3: Bấm chuột vào nút Compile & Run Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 14
  15. Bài tập: 1. Lập trình hiện dòng chữ sau ra màn hình: LOP TIN HOC 2. Lập trình hiện 2 dòng chữ sau ra màn  hình: DAI HOC THUY LOI LOP TIN HOC Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 15
  16. Cấu trúc của chương trình C++ Có thể sử dụng các cấu trúc đơn giản sau  đây: #include  #include  using namespace std; using namespace std; main() int main()  {  {    ... các lệnh    ... các lệnh  }    return 0;  } Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 16
  17. Ví dụ 2: Lập trình nhập một số nguyên N từ bàn  phím rồi tính bình phương của nó (N2 = N  * N) Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 17
  18. Nội dung chương trình: #include  using namespace std; main()  {    int N;    cout  N;    cout 
  19. Giải thích:  Dòng 5: int N; Khai báo biến N là số nguyên  Dạng tổng quát: KiểuDữLiệu  Biến1, Biến2, ... ; Một vài kiểu dữ liệu: Số nguyên: int    Số thực: float, double Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 19
  20. Chú ý:  Tên biến không được chứa dấu cách và  các kí tự đặc biệt như @, #, $, ), ... Ví dụ:                 N1             Tên đúng                   N 1            Tên sai                   N#1            Tên sai Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2