intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học lớp 8 bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

19
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Tin học lớp 8 bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh bước đầu làm quen cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình. Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học lớp 8 bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến

  1. Kiểm tra bài cũ 1, Viết cú pháp của cách khai báo biến? Cho VD Var  tên biến : kiểu dữ liệu; 2, Viết cú pháp của cách khai báo hằng? Cho  VD  Const tên hằng = giá trị của hằng;  
  2. Tìm chỗ sai trong các lệnh khai báo sau và sửa lại  cho đúng? a) Var start, begin: real; b)  const x:=3; y:=1000; Const a=5; c) Var a:=5; d) Const ten lop = ‘8A    2’; Tên biến chứa dấu cách e) Var xep_loai, diem : integer, real; Phải khai báo riêng từng kiểu dữ liệu
  3. Chữa  bài  tập  5  (SGK­T33).  Hãy  liệt  kê  các  lỗi  nếu  có  trong  chương  trình  dưới  đây  và  sửa  lại cho đúng: Var a, b := integer; => Var a, b : integer;  Const c := 3; => Const c = 3;  Begin a := 200 => a := 200; b := a/c;  Khai báo kiểu dữ liệu write(b);  của biến b chưa đúng readln End.
  4.      Bài thực hành 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN 1. Các kiểu dữ liệu trong Pascal
  5.      Bài thực hành 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN 2. Cách khai báo biến với các kiểu dữ liệu a)­ Khai báo biến Var  : ;  Trong đó: + Danh sách biến là 1 hoặc nhiều biến có cùng kiểu dữ  liệu, phân cách nhau bởi dấu phẩy (,)               + Kiểu dữ liệu là một trong các kiểu dữ liệu của Pascal
  6. Ví dụ Var X, Y, a, b : byte; Var So_nguyen, so_hoa_diem_tot : integer; Var Chieu_cao, can_nang, diem_TBm : real; Var Ho_va_Ten, noi_sinh,  : string;
  7. Bài  1.  Viết  chương  trình  Pascal  có  khai  báo  và sử dụng biến Bài toán: Một cửa hàng cung cấp dịch vụ bán  hàng thanh toán tại nhà. Khách hàng chỉ cần  đăng  kí  số  lượng  mặt  hàng  cần  mua,  nhân  viên  cửa  hàng  sẽ  trả  hàng  và  nhận  tiền  thanh toán tại nhà khách hàng. Ngoài trị giá  hàng hóa, khách hàng còn phải trả thêm phí  dịch  vụ.  Hãy  viết  chương  trình  Pascal  để  tính tiền thanh toán trong trường hợp khách  hàng chỉ mua một mặt hàng duy nhất.  
  8. Ví dụ Hãy  tính  tiền  khi  mua  SGK  Tin  học  quyển  3,  biết: ­ Số lượng: 100 quyển. ­ Đơn giá: 18.300/quyển. ­ Phí dịch vụ: 5000 => Tiền thanh toán =  100 x 18.300 + 5000 = 1.835.000 => Công thức cần tính cho bài toán:  => Tiền thanh toán = Đơn giá x Số lượng + Phí dịch vụ
  9. a, Khởi động Pascal. Gõ chương trình SGK/35 và  tìm  hiểu  ý  nghĩa  của  từng  câu  lệnh  trong  chương trình:  b, Lưu chương trình với tên BaiTH3_8A. Dịch và  chỉnh sửa các lỗi gõ, nếu có.
  10. { Cach viet chuong trinh trong SGK} Program Tinh_tien; Uses crt; Var soluong : integer ;       dongia, thanhtien : real ;       thongbao : string ; Const phi = 10000 ; Begin Clrscr ; Thongbao := ‘Tong so tien phai thanh toan la: ’ ; { Nhap don gia va so luong hang } Writeln(‘Don gia = ’) ; readln(dongia) ; Writeln(‘So luong = ’) ; readln(soluong) ; Thanhtien := soluong * dongia + phi ; (* In ra so tien phai tra *) Writeln(thongbao, thanhtien :10:2) ; readln End.
  11. Program Tinh_tien; Uses crt; Var soluong : Integer ; dongia, thanhtien :  real ; Const phi = 10000 ; Begin Clrscr ; { Nhap don gia va so luong hang } Writeln(‘Don gia = ’) ;  readln(dongia) ; Writeln(‘So luong = ’) ;  readln(soluong) ; Thanhtien := soluong * dongia + phi ; (* In ra so tien phai tra *) thanhtien :10:2 Writeln(‘Tong so tien phai thanh toan la: ‘,                         ) ; Readln End.
  12. Bài 1 c,   Chạy  chương  trình  với  các  bộ  dữ  liệu  (đơn  giá  và  số  lượng)  như  sau  (1000,  20),  (3500,  200), (18500, 123). Kiểm tra tính đúng của các  kết quả in ra. d, Chạy chương trình với bộ dữ liệu  (1,  35000).  Quan  sát  kết  quả  nhận  được.  Hãy  thử  đoán  lí  do  tại  sao  chương  trình  cho  kết  quả sai.
  13. Tổng kết 1, Cú pháp khai báo biến trong Pascal: Var Danh sách tên biến : Kiểu dữ liệu ; 2, Cú pháp khai báo hằng trong Pascal:                 Const tên hằng : giá trị của hằng ; 2, Cú pháp lệnh gán trong Pascal: Biến := Biểu thức ; 3,  Lệnh  read(danh  sách  biến)  hoặc  readln(danh  sách  biến)  được dùng để nhập dữ liệu từ bàn phím.  4, Nội dung  chú thích  nằm trong cặp dấu  {  và  }  hoặc cặp các  dấu (* và *) :  ­ Bị bỏ qua khi dịch chương trình. ­ Làm cho chương trình dễ đọc, dễ hiểu.
  14. Tổng kết 5,  Lệnh  read(danh  sách  biến)  hoặc  readln(danh sách biến)  được dùng để nhập  dữ liệu từ bàn phím. Sau khi nhập cần nhấn  phím  Enter  để  xác  nhận.  Nếu  giá  trị  nhập  vào  vượt  quá  phạm  vi  của  biến,  nói  chung  kết quả tính toán sẽ sai.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2