Bài giảng Tin học (Phần 1: Tin học ứng dụng)(cao học Vật lý): Chương 2 - TS. Ngô Văn Thanh
lượt xem 9
download
Bài giảng Tin học (Phần 1: Tin học ứng dụng) - Chương 2: Sử dụng phần mềm Mathematica" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Cấu trúc lệnh cơ bản, xử lý đồ họa, các phương pháp tính số, lập trình trên Mathematica, các gói chương trình chuyên dụng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tin học (Phần 1: Tin học ứng dụng)(cao học Vật lý): Chương 2 - TS. Ngô Văn Thanh
- N go Van Thanh, I OP 11/ 2011
- Phần II. Tin học ứng dụng Chương 2: Sử dụng phần mềm Mathematica (LT: 10, TH:10) Cấu trúc lệnh cơ bản Xử lý đồ họa Các phương pháp tính số Lập trình trên Mathematica Các gói chương trình chuyên dụng Website: http://www.iop.vast.ac.vn/~nvthanh/cours/comp/math/ Wolfram website http://reference.wolfram.com/mathematica/guide/Mathematica.html The University of North Carolina http://facstaff.unca.edu/mcmcclur/Mathematica/ Salisbury University http://facultyfp.salisbury.edu/despickler/personal/ClassroomResourcesMath.asp
- 2.1 Cấu trúc lệnh cơ bản File văn bản : được chia thành các cell Kiểu của cell : Title, subtitle, …, text, Input (ngầm định) … Nhiều câu lệnh trên cùng một cell; gộp các cell thành một nhóm Double-Click trên nhóm celll để mở rộng hoặc đóng nhóm.
- Thực hiện các câu lệnh trong cell : SHIFT+ Enter Có thể chọn nhiều Cell để chạy đồng thời. Kết quả thực hiện cho mỗi câu lệnh được ghi ra trong cell Output : Out[n], số thứ tự n trong Out[…] tương ứng với cell Input In[n]. Tất cả kết quả tính toán được ghi lại trên bộ nhớ của máy tính cho đến khi tắt chương trình Mathematica, hoặc sử dụng lệnh Clear[…] Sau khi sửa câu lệnh, phải chạy lại câu lệnh đó bằng “SHIFT+ Enter” Quy tắc tên biến, hàm…: Phân biệt chữ hoa và chữ thường, không được dùng ký tự gạch dưới : “_” Tên Hàm được ghép nhiều từ với nhau, chữ cái đầu tiên của mỗi từ được viết hoa Vd: ListPlot[…], Solve[…], FindRoot[…] Quy tắc móc, ngoặc (…) , […], {…}, [[…]] (…) : nhóm biểu thức – tương tự như các ngôn ngữ lập trình khác a*(b+c) […] : đối số của hàm số : Sin[x]; Plot[5 x – 2,{x,1,2}] {…} : tập hợp các phần tử; nhóm các câu lệnh; mảng/ma trận… {1,2,3}; {a1 x+b1 y==0, a2 x+b2 y==0} [[…]] : chỉ số mảng : a[[1]]; b[[1]][[2]]
- Toán tử: Phép toán Ký hiệu TT. Quan hệ Ký hiệu TT. Logic Ký hiệu Cộng + EQ == NOT ! Trừ - NEQ != AND && Nhân * or “space” GT > OR || Chia / GEQ >= Luỹ thừa ^ LT < LEQ >= Hằng số: Pi hoặc π ~ 3.14159 E : cơ số e ~ 2.71828 EulerGamma : hằng số Euler γ ~ 0.577216 Degree : radian của 1 độ = π/180
- Hàm số cơ bản: Sin[x] Exp[x] KroneckerDelta[a,b] Cos[x] Log[x] DiracDelta[a,b] Tan[x] Log[x,b] HeavisideTheta[a,b] Cot[x] Log10[x] Gamma ArcSin[x] Abs[x] Erf ArcCos[x] Min[x] BesselJ ArcTan[x] Max[x] Prime[n] ArcCot[x] Im[z] Factorial[N] ~ N! Sinh[x] Re[z] RandomInteger[imin,imax] Cosh[x] Conjugate[z] RandomReal[xmin,xmax] Tanh[x] Arg[z] NormalDistribution [ µ,σ] Coth[x] Abs[z] Mean[list] ArcSinh[x] Plus[a,b,…] Variance[dist] ArcCosh[x] Times[a,b,…] ArcTanh[x] Power[a,b,…] ArcCoth[x] Mod[a,b]
- Palettes: Vd: InputForm : {{1, 2}, {3, 4}} Palettes
- 2.2 Xử lý đồ họa Vẽ đồ thị theo hàm số Đồ thị hàm 1 biến : Plot[{expr1, expr1, … }, {x, xmin, xmax}, Opt1->{Values of Opt1}] exprN : các biểu thức toán học là một hàm theo x {x, xmin, xmax} : khoảng giá trị của biến số x Plot[x^3 + 3 x^2 + x - 9, {x, -4, 3}] 20 10 4 3 2 1 1 2 3 10 20 30
- Export đồ thị ra file Nên chọn EPS hoặc WMF Chọn hình vẽ Click chuột phải -> “Save Graphics As” Chọn EPS -> Save
- Export đồ thị ra file
- Copy trực tiếp sang Winword hoặc PowerPoint Chọn hình vẽ Vào menu “Edit” -> “Copy As” -> Chọn “Metafile”
- Trên Winword hoặc PowerPoint nhấn Ctrl + v 1.0 0.5 2 4 6 8 10 0.5 1.0
- Options : AxesLabel -> {“x_label”, “y_label”} Plot[x^3 + 3 x^2 + x - 9, {x, -4, 3}, AxesLabel -> {“x”, “y”}] y 20 10 x 4 3 2 1 1 2 3 10 20 30
- PlotLabel -> {“plot label”} Plot[x^3 + 3 x^2 + x - 9, {x, -4, 3}, PlotLabel -> f[x]]
- LabelStyle -> {FontFamily -> "Times", FontSize -> 18} Plot[x^3 + 3 x^2 + x - 9, {x, -4, 3}, PlotLabel -> f[x], AxesLabel -> {Style[“x”,Italic], “y”} LabelStyle -> {FontFamily -> "Times", FontSize -> 16}]
- AxesOrigin -> {xO, y O} Plot[x^3 + 3 x^2 + x - 9, {x, -4, 3}, AxesOrigin -> {-4, -30}] 20 20 10 10 4 3 2 1 1 2 3 0 10 20 10 30 20 3 2 1 0 1 2 3
- Mesh -> 30; MeshStyle -> {Red,PointSize[Medium]} Plot[x^3 + 3 x^2 + x - 9, {x, -4, 3}, Mesh -> 20, MeshStyle -> {Red, PointSize[Medium]] 20 10 4 3 2 1 1 2 3 10 20 30
- PlotRange -> {Full, Automatic} hoặc {{xmin, xmax},{ymin, ymax}} Plot[Exp[x^2] + x -4, {x, 0, 2}, PlotRange -> {0, 50}] 50 25 40 20 15 30 10 5 20 0.5 1.0 1.5 2.0 10 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0
- Ticks -> None / {t1, t2, t3, …} Plot[Sin[x], {x, 0, 10} ,Ticks -> None] Plot[Sin[x], {x,0,10}, Ticks -> {{0,Pi,2 Pi,3 Pi},{-1,1}}] 1 2 3 1
- AspectRatio -> Automatic hoặc y/x 1.0 Plot[Sin[x], {x, 0, 10}, AspectRatio -> 1/2] 1.0 0.5 0.5 2 4 6 8 10 0.5 2 4 6 8 10 1.0 Plot[Sin[x], {x, 0, 10}, 0.5 AspectRatio -> 2/1] 1.0
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tin học phần 2 - Chương 1: Làm quen với Excel 2010
38 p | 59 | 14
-
Bài giảng Tin học đại cương: Phần 1 - Những khái niệm cơ bản trong tin học
37 p | 189 | 13
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1): Bài 2.2 và 2.3 - Phần mềm máy tính. Giới thiệu hệ điều hành
57 p | 14 | 7
-
Bài giảng Tin học văn phòng: Bài 1 - Vũ Thương Huyền
38 p | 45 | 7
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1): Bài 1.1 - Thông tin và tin học
50 p | 14 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1): Chương 1 - Phạm Đăng Hải
121 p | 22 | 5
-
Bài giảng Tin học căn bản (Phần 1): Chương 1 - Ngô Văn Linh
32 p | 69 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1): Bài 3.1 - Các hệ thống quản lý thông tin
28 p | 8 | 5
-
Bài giảng Tin học (Phần 1: Tin học ứng dụng)(cao học Vật lý): Chương 1 - TS. Ngô Văn Thanh
49 p | 86 | 5
-
Bài giảng Tin học căn bản: Phần 1 Chương 1 - KS. Lê Thanh Trúc
24 p | 128 | 5
-
Bài giảng Tin học (Phần 1: Tin học cơ sở)(cao học Vật lý): Chương 1 - TS. Ngô Văn Thanh
61 p | 64 | 5
-
Bài giảng Tin học (Phần 1: Tin học cơ sở)(cao học Vật lý): Chương 3 - TS. Ngô Văn Thanh
46 p | 100 | 4
-
Bài giảng Tin học (Phần 1: Tin học cơ sở)(cao học Vật lý): Chương 2 - TS. Ngô Văn Thanh
26 p | 79 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1) - Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin
40 p | 17 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương Phần 1: Chương 1 - Nguyễn Hữu Nam Dương
24 p | 60 | 3
-
Bài giảng Tin học: Chương 1 - Trường CĐ Cộng đồng Lai Châu
32 p | 56 | 2
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1): Chương 1 - TS. Nguyễn Kim Hiếu
8 p | 45 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn