![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng tin học ứng dụng: Chương IV - Các hàm tài chính (tt)
lượt xem 68
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Tham khảo tài liệu 'bài giảng tin học ứng dụng: chương iv - các hàm tài chính (tt)', công nghệ thông tin, tin học văn phòng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng tin học ứng dụng: Chương IV - Các hàm tài chính (tt)
- Chương IV ́ ̀ ̀ ́ CAC HAM TAI CHINH(tt)
- ̣ NÔI DUNG 1. Các khái niệm 2. Các hàm tài chính (tt)
- CÁC KHÁI NIỆM Tiền lãi: Tiên lãi là số tiên mà người đi vay đã trả thêm ̀ ̀ vào vôn gôc đã vay sau môt khoang thời gian. ́ ́ ̣ ̉ Có thế lý giai nguyên nhân khiên cho người vay ̉ ́ nhân được khoan tăng thêm này băng viêc ̣ ̉ ̀ ̣ người cho vay đã hy sinh cơ hôi chi tiêu hiên ̣ ̣ tai, bỏ qua các cơ hôi đâu tư để “cho thuê” tiên ̣ ̣ ̀ ̀ trong môt quan hệ tín dung. ̣ ̣ Lãi suât là tỷ lệ phân trăm tiên lãi so với gôc ́ ̀ ̀ ́ trong môt đơn vị thời gian ̣
- CÁC KHÁI NIỆM Lai đơn ̃ Lãi đơn là số tiên chỉ tính trên sồ tiên gôc mà ̀ ̀ ́ không tính trên số tiên lãi do tiên gôc sinh ra ̀ ̀ ́ trong các thời kỳ trước. Đôi với lãi đơn, tiên tích luy cua môt khoan tiên ́ ̀ ̃ ̉ ̣ ̉ ̀ cho vay tai thời điêm hiên tai vào cuôi kỳ n là: ̣ ̉ ̣ ̣ ́ Pn=Po + Po*i*n = Po(1+ i*n). ́ ́ • Po: là vôn gôc • Pn: số tiên nhân được sau n thời ky; ̀ ̣ ̀ • n: số thời kỳ • i: lãi suât. ́
- CÁC KHÁI NIỆM Lãi kép Lãi kép là số tiên lãi được tính căn cứ vào gôc ̀ ́ vôn và tiên lãi sinh ra trong các thời kỳ trước. ́ ̀ Nói cách khác, lãi được đinh kỳ công vào vôn ̣ ̣ ́ gôc để tính lãi cho thời kỳ sau. Chính sự ghép ́ lãi này tao ra sự khác nhau giữa lãi đơn và lãi ̣ kép. Pn = Po * (1+i)^n
- CÁC KHÁI NIỆM Giá trị thời gian cua tiên tệ ̉ ̀ Giá trị tương lai cua tiên tệ ̉ ̀ Giá trị tương lai cua môt khoan tiên hiên tai là ̉ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ giá trị cua số tiên này ở thời điêm hiên tai công ̉ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ với khoan tiên mà nó có thể sinh ra trong khoan ̉ ̀ ̉ thời gian từ thời điêm hiên tai đên thời điêm ̉ ̣ ̣ ́ ̉ trong tương lai.
- CÁC KHÁI NIỆM Giá trị thời gian của tiền tệ Giá trị hiện tại của tiền tệ. Trong thực tế, các hoạt động đầu tư phải được xem xét ở thời điểm hiện tại để so sánh các khoản tiền bỏ ra ở hiện tại với các khoản thu nhập và chi phí xảy ra trong tương lai. Vì thế, cần phải xác định được giá trị hiện tại của các khoản tiền trong tương lai.
- CÁC KHÁI NIỆM Giá trị thời gian cua tiên tệ ̉ ̀ Giá trị hiên tai cua tiên tê. ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ Thực chât, quá trình tìm giá trị hiên tai là môt ́ ̣ ̣ ̣ quá trình ngược cua quá trình ghép lãi. Vì thê, ̉ ́ công thức tính giá trị hiên tai được suy ra từ ̣ ̣ công thức tính giá trị tương lai cua môt khoan ̉ ̣ ̉ tiên như sau: ̀ Trong đó: PV: Hiện tại FV:Tương lai
- 1. Các hàm tính giá trị tương lai Hàm FV: Hàm FV dùng để tính giá trị tương lai của một đầu tư đều vào các kỳ với lãi suất cố định.
- 1. Các hàm tính giá trị tương lai Cú pháp: FV(rate, nper, pmt, pv,type) Trong đó: • rate là lãi suât môi ky, ́ ̃ ̀ • nper là tông số thời ky, ̉ ̀ • pmt là khoan thanh toán trong môi thời ky, ̉ ̃ ̀ • pv là giá trị hiên tai (nêu trông coi như pv =0). ̣ ̣ ́ ́ • type = 0 hoăc bỏ qua nêu khoan thanh toán thực ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ́ ̀ hiên vào cuôi ky; type= 1 nêu thanh toán vào đâu ̀ ky.
- Ví dụ 1 Tính số tiền 1 người gửi 10 000$ vào ngân hàng và mỗi năm gửi thêm 200$ với lãi xuất 5%/năm (bỏ qua lạm phát) sau 10 năm sẽ nhận được bao nhiêu? =FV(5%,10,-200,-10000,1)=$18,930.30
- Ví dụ 2 Cô Sáu có một khoản tiền là 400 triệu đồng. Hỏi nếu cô gởi ngân hàng sau 10 năm nữa cô sẽ nhận được bao nhiêu, biết lãi suất là 9% (không tính lạm phát) và mỗi năm cô gởi thêm vào 50 triệu. =FV(9%,10,-50000000,-400000000,1) =1,774,960,139 đồng
- 1. Các hàm tính giá trị tương lai Hàm FVSCHEDULE Hàm FVSCHEDULE dùng để tính giá trị tương lai của một đầu tư với lãi suất dự kiến thay đổi theo từng kỳ. Cú pháp: FVSCHEDULE(principal, schedule) Trong đó: • principal :là giá trị hiện tại của một khoản đầu tư, • Schedule: là 1 dãy lãi xuất được áp dụng (có thể đặt trong 1 dãy ô hoặc gõ vào công thức)
- Ví dụ Tính các khoản tiền nhận được sau 3 năm của một khản đầu tư $10.000, biết rằng lãi xuất trong 3 năm đó lần lượt là: 9%, 10%, 12%? Để sử dụng được hàm, ta cài đặt bằng lệnh: Excel Option/Add-Ins chọn Anlaysis Tollpak – VBA/ok. =FVSCHEDULE(10000,{0.09,0.1,0.12})= $13,429
- 2. Các hàm giá trị hiện tại Hàm PV (Present Value) Công dung: Hàm PV tính toán giá trị hiện tại của ̣ một chuỗi các khoản thanh toán định kỳ với số tiền mỗi lần bằng nhau.
- 2. Các hàm giá trị hiện tại Hàm PV (Present Value) Cú pháp: =PV(rate, nper,pmt,fv,type) • rate là lãi suất một thời kỳ, • nper là tổng số thời kỳ • pmt là khoảng thanh toán cố định cho mỗi thời kỳ, • fv là giá trị tương lai (số tiền bạn muốn đạt được sau kỳ thanh toán cuối cùng), • type = 0 hoặc bỏ qua nếu khoản thanh toán thực hiện vào cuối kỳ; type = 1 nếu thanh toán vào đầu kỳ.
- Ví dụ Bạn muốn có một số tiền tiết kiệm là 300 triệu đồng, sau 10 năm biết rằng lãi xuất ngân hàng là 10% một năm, vậy từ bây giờ bạn phải gửi vào ngân hàng bao nhiêu tiền? =PV(10%,10,,300,) = -115.66 triệu đồng
- 3. Hàm tính số tiền thanh toán định kỳ Hàm PMT Hàm PMT tính khoan trả góp cho môt khoan vay ̉ ̣ ̉ trên cơ sở các khoan trả từng kỳ không đôi với lãi ̉ ̉ suât không thay đôi. Khoan trả cho hàm này tìm ́ ̉ ̉ ra bao gôm cả phân trả vôn lân phân lãi. ̀ ̀ ́ ̃ ̀
- 3. Hàm tính số tiền thanh toán định kỳ Cú pháp: PMT(rate,nper,pv,fv,type) Trong đó: • ́ rate là lãi suât cho vay, • nper là tông số thời kỳ thanh toán cho các khoản vay, ́ • pv là giá trị hiện tại, • fv là giá trị tương lai hoặc số dư tiền mặt mà bạn muốn có được sau mỗi lần thanh toán cuối cùng, nếu bỏ trống coi như bằng 0. • type = 0 hoặc bỏ qua nếu khoản thanh toán thực hiện vào cuối kỳ; type= 1 nếu thanh toán vào đầu kỳ.
- Ví dụ Bạn muốn có một số tiền tiết kiệm là 50 triệu đồng, sau 10 năm biết rằng lãi xuất (không đổi) của ngân hàng là 12% một năm, vậy từ bây giờ bạn phải gửi vào ngân hàng bao nhiêu tiền? =PMT(12%/12,10*12,0,50000000,) = -217,354.74 triệu đồng
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tin học ứng dụng
258 p |
611 |
177
-
Bài giảng Tin học ứng dụng trong quản lý hành chính Nhà nước: Phần 3 - Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hành chính Nhà nước
22 p |
226 |
38
-
Bài giảng tin học ứng dụng: Chương II - Cơ sở dữ liệu
29 p |
192 |
26
-
Bài giảng Tin học ứng dụng trong quản lý hành chính Nhà nước: Phần 1 - Thông tin
19 p |
150 |
22
-
Bài giảng Tin học ứng dụng - Hệ xử lý bảng tính Microsoft excel
102 p |
125 |
17
-
Bài giảng Tin học ứng dụng trong quản lý hành chính Nhà nước: Phần 2 - Hệ thống thông tin
19 p |
150 |
17
-
Bài giảng Tin học ứng dụng - Bài 2: Ứng dụng Excel giải quyết một số bài toán trong kinh tế
15 p |
158 |
15
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 5 - Lê Hữu Hùng
38 p |
144 |
12
-
Bài giảng Tin học ứng dụng trong Hóa học - TS. Mai Xuân Trường
105 p |
147 |
10
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Bài 2 - ThS. Trịnh Hoàng Nam
15 p |
80 |
8
-
Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh: Chương 2 - ThS. Nguyễn Kim Nam
11 p |
71 |
7
-
Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh: Chương 5 - ThS. Nguyễn Kim Nam
3 p |
73 |
5
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Bài 1 - ThS. Trịnh Hoàng Nam
5 p |
81 |
5
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Giới thiệu môn học - ThS. Trịnh Hoàng Nam
2 p |
102 |
5
-
Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương 4: Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định
32 p |
138 |
5
-
Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương 3: Chương trình ứng dụng
14 p |
32 |
5
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 2 - Trần Trung Hiếu
17 p |
92 |
3
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 1 - Trần Trung Hiếu
26 p |
80 |
3
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)