Bài giảng Tin học ứng dụng trong quản lý hành chính Nhà nước: Phần 4 - Chính phủ điện tử
lượt xem 26
download
Bài giảng Tin học ứng dụng trong quản lý hành chính Nhà nước: Phần 4 - Chính phủ điện tử được biên soạn nhằm giúp cho các bạn biết được khái niệm chính phủ điện tử; thành tố của chính phủ điện tử; nguyên tắc của chính phủ điện tử; mục đích của chính phủ điện tử và một số kiến thức khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tin học ứng dụng trong quản lý hành chính Nhà nước: Phần 4 - Chính phủ điện tử
- Khỏi niệm về chính phủ điện tử có thể bao gồm: từ “việc sử dụng công nghệ thông tin tạo nên sự vận động tự do của thông tin nhằm vượt qua những trở ngại về mặt vật lý của hệ thống thông tin truyền thống dựa trên giấy tờ” đến “việc sử dụng công nghệ nhằm tăng cường sự tiếp cận và cung cấp các dịch vụ công của Chính phủ giúp ích cho các công dân, các đối tác kinh doanh và người lao động” .
- Chính phủ điện tử bao hàm việc tự động hoá và điện toán hoá các thủ tục tồn tại dựa trên giấy tờ. Chính phủ điện tử sẽ thúc đẩy: Phong cách lãnh đạo mới Phương pháp tranh luận và quyết định các chiến lược mới Phương pháp giải quyết công việc mới Phương pháp lắng nghe công dân và cộng đồng mới Phương pháp tổ chức và cung cấp thông tin mới
- Các thành tố chủ yếu của CPĐT 1- các dịch vụ công 2- Tiếp cận thông tin (phương thức tự phục vụ) 3- Sự tương tác giữa chính phủ và công chúng
- Phát triển và cung cấp dịch vụ công theo sự lựa chọn của công dânkhách hàng Làm cho việc tiếp cận chính phủ và các dịch vụ của chính phủ trở nên dể dàng, thuận tiện; nhanh chóng; trực tiếp Tăng cường sự tham gia của xã hội công dân; Thực hiện các trách nhiệm về thông tin; Tạo ra hệ thống thông tin có khả năng sử dụng
- Chính phủ điện tử có mục đích tăng cường sự tiếp cận của người dân đối với các dịch vụ của Nhà nước và tăng cường việc cung cấp các dịch vụ của Nhà nước vỡ lợi ích của công dân. điều quan trọng hơn nữa, chính phủ điện tử có mục đích: Giúp tăng cường việc quản lý của chính phủ theo hướng một chính phủ hiệu quả và minh bạch. Quản lý các nguồn lực xã hội và kinh tế tốt hơn nhằm phát triển
- Kết nối các cơ quan của chính phủ tạo điều kiện chia sẻ thông tin và phối hợp hoạt động, khắc phục sự chia cắt, rời rạc giữa các bộ phận theo phương thức hoạt động thông thường Tăng cường khả năng chia sẻ thông tin giữa các dịch vụ và các cơ quan của chính phủ làm minh bạch các hoạt động Tạo sự bình đẳng trong truy cập thông tin
- Công khai hoá các thủ tục hành chính Tăng cường độ tin cậy của các thủ tục hành chính Đảm bảo việc xử lý các thủ tục hành chính một cách công bằng, ổn định và kịp thời Công dân thành khách hàng của chính phủ Đối xử công bằng Chất lượng dịch vụ không còn phụ thuộc vào thái độ của công chức nữa Tạo cơ hội bình đẳng
- Chính phủ điện tử tạo ra sự cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho công dân, các doanh nghiệp, công chức và các cơ quan của chính phủ một cách nhanh chóng và hiệu quả. đối với các công dân và các doanh nghiệp, chính phủ điện tử đồng nghĩa với việc đơn giản hoá các thủ tục và luồng chảy của quá trinh phê duyệt, cho phép.
- đối với các viên chức và các cơ quan của nhà nước, chính phủ điện tử đồng nghĩa với sự hỗ trợ đối với việc phối hợp, hợp tác giưa các cơ quan, bộ phận nhằm ra các quyết định hợp lý và kịp thời hơn. .
- Các dịch vụ của Chính phủ điện tử nhằm vào 4 nhóm khách hàng sau: Công dân (G2C) Cộng đồng các doanh nghiệp (G2B) Các viên chức nhà nước (G2E) Các cơ quan của nhà nước (G2G)
- Chính phủ điện tử có mục đích giao dịch với các công dân, các doanh nghiệp, người lao động và các cơ quan nhà nước sao cho: Thuận tiện hơn Thân thiện hơn Minh bạch hơn Nhanh hơn Tin cậy hơn Rẻ hơn Hiệu quả hơn
- Trong một chính phủ điện tử, các cá nhân có thể đưa ra các yêu câu đối với một dịch vụ cụ thể của chính phủ và sau đó nhận được dịch vụ đó qua internet hoặc một cơ chế điện toán khác. Dịch vụ của chính phủ có thể được cung cấp bởi một cơ quan/trung tâm của chính phủ thay vỡ nhiều cơ quan. Một giao dịch của chính phủ có thể được thực hiện mà không cần sự đối mặt trực tiếp của người có nhu cầu với người chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ.
- Mục tiêu : Tiếp cận thông tin trực tiếp, công bằng trong việc sử dụng thông tin Sử dụng các dịch vụ của chính phủ một cách dễ dàng và tiết kiệm thời gian Có thể phản hồi dễ dàng hơn đối với các chính sách của Chính phủ Tạo điều kiện để công dân tham gia vào các quá trỡnh hoạch định chính sách, quyết định Thể hiện sự tin cậy đối với công dân
- Bao gồm : Phổ biến thông tin cho công chúng Các dịch vụ cơ bản cho công dân như cấp và đổi mới giấy phép đăng ký khai sinh, khai tử, kết hôn Thuế thu nhập Hỗ trợ công dân đối với các dịch vụ cơ bản như giáo dục, y tế, thông tin về bệnh viện, thư viện ...
- Thông qua cổng điện tử của Công dân điện tử Singapore(www.ecitizen.gov.sg), các công dân Singapore có thể tiếp cận được khoảng 1,600 dịch vụ điện tử liên quan đến kinh doanh, y tế, giáo dục, việc làm, giái trí và gia đỡnh. Trong đó,1,300 dich vụ điện tử được giao dịch hoàn toàn qua mạng điện tử do công dân tự thực hiện online.
- Cổng giao dịch điện tử công dân được chia làm nhiều loại dựa trên các nhu cầu cuộc sống thực tế của mọi cá nhân với từng bộ và các ban có tư cách pháp nhân cung cấp dịch vụ điện tử thông qua cùng cổng giao dịch. Vì vậy, các công dân Singapore có thể tiếp cận các dịch vụ của chính phủ chỉ qua “một cửa”;
- Một số dịch vụ điện tử phổ biến là: Trỡnh nộp các mẫu đơn để mua bán căn hộ Tỡm kiếm các thông tin về trường học Tỡm kiếm việc làm Phát triển chức nghiệp đng ký cử tri Tính đến thời điểm tháng 6 năm 2002, khoảng 77% các dịch vụ công được xem là khả thi cho việc cung cấp qua mạng điện tử đã sẵn sàng cung cấp “online” .
- Các giao dịch điện tử giưa chính phủ với doanh nghiệp bao gồm: Trao đổi các dịch vụ khác nhau giưa Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp, bao gồm phổ biến các chính sách, bản ghi nhớ, các luật lệ và quy chế
- Các dịch vụ cho doanh nghiệp bao gồm: Cung cấp thông tin về doanh nghiệp Tải về các mẫu đơn đổi mới đăng ký đang ký kinh doanh Xin cấp giấy phép Nộp thuế
- Các dịch vụ thông qua các giao dịch với doanh nghiệp cũng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, đặc biệt là phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. đơn giản hoá các thủ tục đăng ký có thể tạo điều kiện cho tiến trỡnh phê chuẩn đối với các yêu cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ thúc đẩy quá trỡnh phát triển của các doanh nghiệp.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tin học ứng dụng - Bài 2: Ứng dụng Excel giải quyết một số bài toán trong kinh tế
15 p | 153 | 15
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 5 - Lê Hữu Hùng
38 p | 137 | 12
-
Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh: Chương 1 - ThS. Nguyễn Kim Nam
9 p | 60 | 8
-
Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Chương 5: Bài toán điểm hòa vốn trong kinh doanh
25 p | 30 | 8
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Bài 2 - ThS. Trịnh Hoàng Nam
15 p | 73 | 8
-
Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh: Chương 2 - ThS. Nguyễn Kim Nam
11 p | 65 | 7
-
Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Chương 6: Bài toán tối ưu
44 p | 46 | 7
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Giới thiệu môn học
2 p | 93 | 7
-
Bài giảng Tin học ứng dụng - Bùi Thế Thành
102 p | 51 | 6
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Bài 1 - ThS. Trịnh Hoàng Nam
5 p | 74 | 5
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Giới thiệu môn học - ThS. Trịnh Hoàng Nam
2 p | 94 | 5
-
Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương 5: Ứng dụng bảng tính
6 p | 25 | 5
-
Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh: Chương 5 - ThS. Nguyễn Kim Nam
3 p | 66 | 5
-
Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương 3: Chương trình ứng dụng
14 p | 26 | 5
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 1 - Trần Hương
30 p | 20 | 5
-
Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh: Chương 3 - ThS. Nguyễn Kim Nam
7 p | 51 | 4
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 1 - Nguyễn Đình Hoa Cương
28 p | 57 | 3
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 2 - Trần Trung Hiếu
17 p | 86 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn