Bài giảng Toán 6 bài 15: Quy tắc dấu ngoặc
lượt xem 4
download
"Bài giảng Toán 6 bài 15 sách Kết nối tri thức: Quy tắc dấu ngoặc" được biên soạn với mục đích giúp các em học sinh nắm được quy tắc dấu ngoặc, bỏ dấu ngoặc trong trường hợp đơn giản, dấu của một số hạng khi bỏ dấu ngoặc. Đồng thời áp dụng những kiến thức được học để giải các bài tập nhằm củng cố kiến thức của mình. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán 6 bài 15: Quy tắc dấu ngoặc
- Bài cũ a) 2 9 = 11 b) 2 + 9 = 7 c) 3 – 7 – 4 + 8 = 6 d) 23 15 + 23 + 5 – 10 = 20
- I. Bỏ dấu ngoặc trong trường hợp đơn giản a) 2 + (9) a) 2 9 = 11 b) 2 – ( 9) b) 2 + 9 = 7 c) 3 – (+7) +(– 4) – ( 8) c) 3 – 7 – 4 + 8 = 6 d) (23) 15 – (23) + 5 + ( 10) d) 23 15 + 23 + 5 – 10 = 20
- II. Dấu của một số hạng khi bỏ dấu ngoặc Ví dụ 1: Tính và so sánh kết quả của a) 4 + (12 15) và 4 + 12 15 b) 4 – (12 15) và 4 12 + 15 b) 4 – (12 15) và 4 12 + 15 a) 4 + (12 15) (1) 4 (12 15) = 4 + (3) = 4 3 = 1 (1) = 4 (3) = 4 + 3 = 7 4 + 12 15 (2) 4 12 + 15 = 16 – 15 = 1 (2) = 8 + 15 = 7 Từ (1) và (2) suy ra Từ (1) và (2) suy ra 4 + (12 15) = 4 + 12 15 4 (12 15) = 4 12 + 15
- Đẳng thức Nhận xét a) 4 + (12 15) = 4 + 12 15 Khi bỏ ngoặc có Vế trái của đẳng thức Vế phải của đẳng thức dấu (+) đằng VT = 4 + (12 15) VP = 4 + 12 15 trước ta giữ Có dấu ngoặc nguyên dấu của Không có dấu ngoặc Trước ngoặc là dấu (+) các số hạng - Trong ngoặc trước 12 mang Trước 12 vẫn mang dấu (+) trong ngoặc dấu (+), trước 15 mang dấu () Trước 15 vẫn mang dấu () b) 4 – (12 15) = 4 12 + 15 Khi bỏ ngoặc có dấu () đằng trước Có dấu ngoặc Không có dấu ngoặc ta đổi dấu của tất cả các số hạng Trước ngoặc là dấu () trong ngoặc. Dấu Trong ngoặc trước 12 mang Trước 12 mang dấu () (+) thành (), dấu dấu (+), trước 15 mang dấu () Trước 15 mang dấu (+) () thành (+)
- Đẳng thức Nhắậc dn xét Quy t ấu a) 4 + (12 15) = 4 + 12 15 ngoặc Vế trái của đẳng thứ Vế phải của đẳng thức Khi bỏ ngoặc có dấu (+) đằng VT = 4 + (12 15) VP = 4 + 12 15 trước ta giữ Có dấu ngoặc Không có dấu ngoặc nguyên dấu của Trước ngoặc là dấu (+) các số hạng - Trong ngoặc trước 12 mang Trước 12 vẫn mang dấu (+) Trước 15 vẫn mang dấu () trong ngoặc dấu (+), trước 15 mang dấu () b) 4 – (12 15) = 4 12 + 15 Khi bỏ ngoặc có dấu () đằng Không có dấu ngoặc trước ta đổi dấu Có dấu ngoặc của tất cả các số Trước ngoặc là dấu () hạng trong ngoặc. Trong ngoặc trước 12 mang Trước 12 mang dấu () Dấu (+) thành (), dấu (+), trước 15 mang dấu () Trước 15 mang dấu (+) dấu () thành (+)
- Ví dụ 2: Bỏ ngoặc tròn 794 + [136 – (136 + 794)] = 794 + [136 – 136 794] =794 794 = 0
- III. Áp dụng: Bỏ ngoặc rồi tính a) (-385 + 210) + (385 – 217) b) (72 - 1956) – (-1956+28) = -385 + 210 + 385 – 217 = 72 - 1956 +1956 - 28 Giao hoán, kết hợp và Tạo ngoặc Giao hoán, kết hợp và Tạo = (72 – 28) + (1956 -1956) ngoặc = (-385 + 385) + (210 – 217) = 44 + 0 = 44 Chú ý = 0 + (– 7) = -7 Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp và tạo thêm dấu ngoặc Khi thay đổi vị trí của các số hạng phải kèm theo dấu của chúng Tương tự Khi tạo ngoặc phải tuân theo quy tắc: Nếu trước ngoặc là dấu – thì phải như quy đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc, nếu trước ngoặc là dấu + thì tắc bỏ dấu phải để nguyên dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. ngoặc
- Chú ý Quy tắc dấu ngoặc Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp và tạo thêm dấu Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “” đằng trược, ta phải ngoặc đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu Khi thay đổi vị trí của các số hạng phải kèm theo dấu “+” thành dấu “” và dấu”” thành dấu “+” của chúng Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu Khi tạo ngoặc phải tuân theo quy tắc: Nếu trước các số hạng trong dấu ngoặc vẫn giữ nguyên. ngoặc là dấu – thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc, nếu trước ngoặc là dấu + thì phải để nguyên dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. Luyện tập 2 a) 12 + 13 + 14 15 16 17 b) (35 – 17) – (25 – 7 +22) = (12 15) + (13 – 16) + (14 17) = 35 – 17 25 + 7 – 22 = (3) + (3) + (3) = (35 – 25) + (17 + 7) – 22 = 9 = 10 + (10) – 22 = 22
- Chú ý Quy tắc dấu ngoặc Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp và tạo thêm dấu Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “” đằng trược, ta phải ngoặc đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu Khi thay đổi vị trí của các số hạng phải kèm theo dấu “+” thành dấu “” và dấu”” thành dấu “+” của chúng Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu Khi tạo ngoặc phải tuân theo quy tắc: Nếu trước các số hạng trong dấu ngoặc vẫn giữ nguyên. ngoặc là dấu – thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc, nếu trước ngoặc là dấu + thì phải để nguyên dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. Bài 3.20 a) 21 – 22 + 23 24 b) 125 – (125 – 99) = (21 22) + (23 – 24) = 125 – 125 + 99 = (1) + (1) = (125 – 125) + 99 = 2 = 0 + 99 = 99
- Chú ý Quy tắc dấu ngoặc Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp và tạo thêm dấu Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “” đằng trược, ta phải ngoặc đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu Khi thay đổi vị trí của các số hạng phải kèm theo dấu “+” thành dấu “” và dấu”” thành dấu “+” của chúng Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu Khi tạo ngoặc phải tuân theo quy tắc: Nếu trước các số hạng trong dấu ngoặc vẫn giữ nguyên. ngoặc là dấu – thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc, nếu trước ngoặc là dấu + thì phải để nguyên dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. Bài 3.21 a) (56 – 27) – (11 + 28 16) b) 28 + (19 28) (32 57) = 56 – 27 – 11 – 28 + 16 = 28 + 19 – 28 – 32 + 57 = (56 + 16) – (27 + 11 + 16) = (28 28) + 19 32 + 57 = 72 – 54 = 0 + 44 = 18 = 44
- Chú ý Quy tắc dấu ngoặc Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp và tạo thêm dấu Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “” đằng trược, ta phải ngoặc đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu Khi thay đổi vị trí của các số hạng phải kèm theo dấu “+” thành dấu “” và dấu”” thành dấu “+” của chúng Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu Khi tạo ngoặc phải tuân theo quy tắc: Nếu trước các số hạng trong dấu ngoặc vẫn giữ nguyên. ngoặc là dấu – thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc, nếu trước ngoặc là dấu + thì phải để nguyên dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. Bài 3.23 a) (23 + x) – (56 – x) với x = 7 b)25 – x – (29 + y 8) với x = 13; y = 11 = 23 + x – 56 + x = 25 – x – 29 – y + 8 = (23 – 56) + (x + x) = (25 – 29 + 8) – x – y = 33 + 2x = 4 – x – y = 33 + 2.7 = 4 – 13 11 = 19 = 20
- Thảo luận nhóm. 12 Tính giá trị biểu thức sau : 15 + ( 47 – 5 + 26 ) – ( 47 + 26 ) 6
- Đáp án : 13 15 + ( 47 – 5 + 26 ) – ( 47 + 26 ) = 15 + 47 – 5 + 26 – 47 – 26 = 15 – 5 + ( 47 – 47 ) + ( 26 – 26 ) = 15 – 5 = 10
- Củng 14 cốK:ết quả của a – (b + c d) là: A. a + b + c d Sai rồi B. a – b c d Sai rồi C. a – b + c d Sai rồi D. a – b c + d Đúng rồi
- Hướng dẫn về nhà: 15 v Học thuộc quy tắc dấu ngoặc. v Làm bài tập về nhà:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
18 p | 412 | 68
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 6: Cộng, trừ đa thức
43 p | 379 | 59
-
Toán lớp 6_ Tiết 15
2 p | 140 | 54
-
Bài giảng GDCD 6 bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng thân thể sức khỏe danh dự và nhân phẩm
20 p | 613 | 52
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 15: Tìm một số biết giá trị một phân số của nó
20 p | 196 | 35
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 15: Tìm một số biết giá trị một phân số của nó
15 p | 225 | 25
-
Bài giảng Toán 1 chương 3 bài 6: Mười ba, mười bốn, mười lăm
14 p | 213 | 22
-
Bài 8: Chương trình địa phương ( phần tiếng Việt ) - Bài giảng Ngữ văn 8
26 p | 502 | 18
-
Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 14+15
11 p | 86 | 8
-
Bài giảng Đại số lớp 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính
9 p | 12 | 5
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021: Luyện tập trang 72 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
9 p | 34 | 4
-
Bài giảng môn Tin học 6 bài 15: Thuật toán
19 p | 85 | 4
-
Bài giảng môn Toán lớp 2 sách Cánh diều - Bài 17: Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 (Tiếp theo)
14 p | 51 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn