intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc: Chương 6

Chia sẻ: Nqcp Nqcp | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

102
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc Chương 6 Các bài toán về đường đi trình bày các nội dung chính như: Tìm đường đi ngắn nhất, đồ thị Euler, đồ thị Hamilton,...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc: Chương 6

Chương 6<br /> <br /> CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐƯỜNG ĐI<br /> <br /> Nội dung<br /> 1. Tìm đường đi ngắn nhất<br /> 2. Đồ thị Euler<br /> 3. Đồ thị Hamilton<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1. TÌM ĐƯỜNG ĐI NGẮN<br /> NHẤT<br /> <br /> 3<br /> <br /> Định nghĩa<br /> Định nghĩa. Cho G = (V,E) là đồ thị có trọng số. Với<br /> H  G thì trọng lượng của H là tổng trọng lượng của<br /> các cạnh của H.<br /> <br /> w(H)   w(e)<br /> eH<br /> <br />  Nếu H là đường đi, chu trình, mạch thì w(H) được<br /> <br /> gọi là độ dài của H.<br />  Nếu mạch H có độ dài âm thì H được gọi là mạch<br /> <br /> âm.<br />  Khoảng cách giữa 2 đỉnh u và v là độ dài ngắn<br /> <br /> nhất của các đường đi từ u đến v.<br /> 4<br /> <br /> Ma trận khoảng cách<br /> Định nghĩa. Cho đồ thị G = (V, E), V = {v1,v2,…,vn}<br /> có trọng số. Ma trận khoảng cách của G là ma<br /> trận D= (dij) xác định như sau:<br /> 0<br /> khi i  j<br /> <br /> dij   w(v i v j ) khi vi v j  E<br /> <br /> khi vi v j  E<br /> <br /> <br /> Nhận xét. Mọi đồ thị được hoàn toàn xác định bởi<br /> ma trận khoảng cách.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2