TOÁN RỜI RẠC - HK1 - NĂM 2015 -2016<br />
<br />
Chương 4<br />
<br />
SỐ NGUYÊN<br />
lvluyen@hcmus.edu.vn<br />
http://www.math.hcmus.edu.vn/∼luyen/trr<br />
FB: fb.com/trr2015<br />
Trường Đại Học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh<br />
<br />
lvluyen@hcmus.edu.vn<br />
<br />
Chương 3. Số nguyên<br />
<br />
14/12/2015<br />
<br />
1/15<br />
<br />
Nội dung<br />
Chương 4. SỐ NGUYÊN<br />
1. Phép chia<br />
2. Ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất<br />
3. Nguyên tố cùng nhau<br />
<br />
lvluyen@hcmus.edu.vn<br />
<br />
Chương 3. Số nguyên<br />
<br />
14/12/2015<br />
<br />
2/15<br />
<br />
4.1. Phép chia<br />
Định nghĩa. Cho hai số nguyên a và b 6= 0. Ta gọi a chia hết cho b<br />
.<br />
nếu tồn tại số nguyên m sao cho a = mb, ký hiệu a .. b. Khi đó<br />
a được gọi là bội của b,<br />
b được gọi là ước của a, ký hiệu b | a<br />
.<br />
Ví dụ. 12 .. 3,<br />
<br />
.<br />
156 .. 2,<br />
<br />
4 | 20,<br />
<br />
56 | 21.<br />
<br />
Định lý. Cho a 6= 0, b và c là các số nguyên. Khi đó<br />
(i) Nếu a | b và a | c, thì a | (b + c);<br />
(ii) Nếu a | b, thì a | bc;<br />
(iii) Nếu a | b và b | c, thì a | c.<br />
Hệ quả. Cho a 6= 0, b và c là các số nguyên thỏa a | b và a | c. Khi đó<br />
a | mb + nc với m, n là số nguyên.<br />
lvluyen@hcmus.edu.vn<br />
<br />
Chương 3. Số nguyên<br />
<br />
14/12/2015<br />
<br />
3/15<br />
<br />
Bổ đề. Cho hai số nguyên a và b với b > 0. Khi đó tồn tại duy nhất<br />
cặp q, r ∈ Z sao cho<br />
a = qb + r với 0 ≤ r < b.<br />
Ví dụ. Cho a = −102 và b = 23. Khi đó −102 = −5 × 23 + 13<br />
Ví dụ.(tự làm) Làm tương tự như ví dụ trên trong trường hợp:<br />
a = 121; b = 15.<br />
a = 214; b = 23<br />
Định nghĩa. Trong bổ đề trên, q được gọi là phần thương , r được<br />
gọi là phần dư. Ký hiệu q = a div b, r = a mod b.<br />
Ví dụ.<br />
13 ÷ 4 = 3, 13 mod 4 = 1,<br />
lvluyen@hcmus.edu.vn<br />
<br />
− 23 div 5 = −5, − 23 mod 5 = 2.<br />
<br />
Chương 3. Số nguyên<br />
<br />
14/12/2015<br />
<br />
4/15<br />
<br />
Đồng dư<br />
Định nghĩa. Cho m là số nguyên dương. Hai số nguyên a và b được<br />
gọi đồng dư với nhau theo modulo m, nếu a và b chia m có cùng phần<br />
dư. Ký hiệu a ≡ b (mod m)<br />
Ví dụ. 27 ≡ 43 (mod 4);<br />
<br />
47 ≡ 92 (mod 5);<br />
<br />
124 ≡ 58 (mod 6).<br />
<br />
Bổ đề. a ≡ b (mod m) khi và chỉ khi a − b chia hết cho m.<br />
Tính chất.<br />
(i) Với mọi số nguyên a, ta có a ≡ a (mod m)<br />
(ii) Nếu a ≡ b (mod m) thì b ≡ a (mod m)<br />
(iii) Nếu a ≡ b (mod m) và b ≡ c (mod m) thì a ≡ c (mod m)<br />
Tính chất. Nếu a ≡ b (mod m) và c ≡ d (mod m) thì<br />
a + c ≡ b + d (mod m) và ac ≡ bd (mod m)<br />
lvluyen@hcmus.edu.vn<br />
<br />
Chương 3. Số nguyên<br />
<br />
14/12/2015<br />
<br />
5/15<br />
<br />