Bài giảng Toán rời rạc: Kỹ thuật Hàm sinh - Trần Vĩnh Đức
lượt xem 4
download
Bài giảng Toán rời rạc: Kỹ thuật Hàm sinh cung cấp cho người học những nội dung kiến thức như: Tính các hệ số của hàm sinh, dãy Fibonacci, phân thức đơn giản. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán rời rạc: Kỹ thuật Hàm sinh - Trần Vĩnh Đức
- Kỹ thuật Hàm sinh Trần Vĩnh Đức HUST Ngày 24 tháng 7 năm 2018 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1 / 26
- Nội dung Tính các hệ số của hàm sinh Dãy Fibonacci CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Định nghĩa Ta ký hiệu [xn ]G(x) là hệ số của xn trong hàm sinh G(x) = g0 + g1 x + g2 x2 + · · · . Có nghĩa rằng [xn ]G(x) = gn . CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3 / 26
- Bài tập Tìm hệ số của xn trong hàm sinh 1 . (1 − x)c CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4 / 26
- Lời giải Ta có 1 = (1 + x + x2 + · · · )c . (1 − x)c Hệ số của xn trong hàm sinh trên chính là số nghiệm nguyên không âm của phương trình e1 + e2 + · · · + ec = n. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 5 / 26
- Lời giải (tiếp) Xét song ánh giữa các nghiệm của phương trình e1 + e2 + · · · + ec = n với ”các dãy nhị phân gồm n số 1 và c − 1 số 0” như sau: e1 + e2 + · · · + ec = n ⇔ 11 · · · 1} 0 11 | {z · · · 1} 0 · · · 0 11 | {z · · · 1} | {z e1 e2 ec CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 6 / 26
- Lời giải (tiếp) Theo luật BOOKEEPER thì ”số dãy nhị phân gồm n số 1 và c − 1 số 0” bằng ( ) n+c−1 (n + c − 1)! = . n n!(c − 1)! CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 7 / 26
- Dãy hệ số tổ hợp Vậy ta có ⟨ ( ) ( ) ( ) ⟩ c+1 c+2 c+3 1 1, c, , , , ··· ←→ . 2 3 4 (1 − x)c CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 8 / 26
- Bài tập Tìm hệ số của xn trong hàm sinh (x2 + x3 + x4 + · · · )5 . Hệ số này chính là số cách chọn n chiếc kẹo từ 5 loại kẹo, mỗi loại lấy ít nhất hai chiếc. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 9 / 26
- Bài tập Tìm hệ số của xn trong hàm sinh (1 + x)c . CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 10 / 26
- Bài tập ▶ Ta cần $15 để đóng góp cứu trợ đồng bào vùng bão lụt. ▶ Có 20 sinh viên tham gia đóng góp. ▶ Biết rằng 19 người đầu tiên sẽ góp $1 hoặc không, người thứ 20 sẽ góp $1 hoặc $5 (hoặc không góp). ▶ Hãy dùng hàm sinh để tính số cách quyên góp $15. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 11 / 26
- Bài tập Hãy tính số cách để lấy 25 quả bóng giống nhau từ 7 chiếc hộp biết rằng hộp đầu tiên có không nhiều hơn 10 quả, còn các hộp khác có số quả tuỳ ý. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 12 / 26
- Bài tập Có bao nhiêu cách chọn n quả với các rằng buộc sau? ▶ Số táo phải chẵn. ▶ Số chuối phải chia hết cho 5. ▶ Có nhiều nhất bốn quả cam. ▶ Có nhiều nhất một quả đào. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 13 / 26
- Ví dụ Chứng minh đẳng thức sau dùng hàm sinh. ( )2 ( )2 ( )2 ( ) n n n 2n + + ··· + = . 0 1 n n CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 14 / 26
- Chứng minh. Hệ số của xn trong hàm sinh F(x) = (1 + x)2n là ( ) 2n . n Đặt G(x) = H(x) = (1 + x)n . Vậy hệ số xr trong G(x) = H(x) là ( ) ( ) n n = . r n−r Theo luật tích, hệ số xn trong hàm sinh G(x)H(x) = F(x) là ( )( ) ( )( ) ( )( ) n n n n n n + + ··· + 0 n 1 n−1 n 0 ( )2 ( )2 ( )2 n n n = + + ··· + 0 1 n CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 15 / 26
- Nội dung Tính các hệ số của hàm sinh Dãy Fibonacci CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Dãy Fibonacci Dãy Fibonacci ⟨0, 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, · · · ⟩ được định nghĩa bởi f0 = 0 f1 = 1 fn = fn−1 + fn−2 (với n ≥ 2). CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 17 / 26
- Bài tập Hãy tìm hàm sinh F(x) cho dãy Fibonacci. ⟨0, 1, f1 + f0 , f2 + f1 , f3 + f2 , · · · ⟩ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 18 / 26
- Lời giải ⟨ 0, 1, 0, 0, 0, · · · ⟩ ←→ x ⟨ 0, f0 , f1 , f2 , f3 , · · · ⟩ ←→ xF(x) + ⟨ 0, 0, f0 , f1 , f2 , · · · ⟩ ←→ x2 F(x) ⟨ 0, 1 + f0 , f1 + f0 , f2 + f1 , f3 + f2 , · · · ⟩ Vậy ta có F(x) = x + xF(x) + x2 F(x) x = . 1 − x − x2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 19 / 26
- Bài tập Hãy viết ra công thức tường minh cho dãy sinh bởi hàm sinh x F(x) := . 1 − x − x2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 20 / 26
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH (TT)
4 p | 305 | 70
-
Chương 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
10 p | 360 | 51
-
Chương 2: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH (TT)
12 p | 176 | 20
-
BÀI GIẢNG: TOÁN RỜI RẠC - 1.4
12 p | 121 | 19
-
Chương 4: KHÔNG GIAN VECTƠ (TT)
8 p | 169 | 13
-
ĐỀ THI HẾT MÔN TRR & LTDT - LẦN 1 (Đề 1) LỚP: Cao đẳng khóa 9ĐB – năm học 2009-2010
1 p | 106 | 10
-
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 3 - TS. Nguyễn Viết Đông
20 p | 182 | 10
-
CHƯƠNG 1: SỐ PHỨC
4 p | 89 | 8
-
Bài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc: Chương 3
16 p | 84 | 8
-
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 2 - Quan hệ
9 p | 153 | 8
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 5 - Vũ Thương Huyền
37 p | 33 | 5
-
CHƯƠNG 1: SỐ PHỨC (tt)
5 p | 81 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Bài 3 - ThS. Hoàng Thị Thanh Tâm
46 p | 47 | 4
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 3 - Lê Xuân Lý
16 p | 41 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất thống kê toán - Chương 4: Đại lượng ngẫu nhiên hai chiều, hàm của đại lượng ngẫu nhiên
22 p | 58 | 3
-
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 3 - TS. Đặng Xuân Thọ
39 p | 26 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn