Bài giảng Tổng quan về kiểm định chất lượng giáo dục đại học - TS.GVC. Trần Đình Lý
lượt xem 37
download
Bài giảng Tổng quan về kiểm định chất lượng giáo dục đại học của TS.GVC. Trần Đình Lý sau đây trình bày về khái niệm chất lượng và kiểm định chất lượng; các loại kiểm định chất lượng giáo dục; chu trình kiểm định chất lượng giáo dục; phương pháp tiến hành kiểm định chất lượng giáo dục.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tổng quan về kiểm định chất lượng giáo dục đại học - TS.GVC. Trần Đình Lý
- TỔNG QUAN VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TS.GVC.Trần Đình Lý
- Nội dung 1. Chất lượng và Kiểm định chất lượng là gì? 2. Các loại kiểm định chất lượng giáo dục. 3. Chu trình kiểm định chất lượng giáo dục. 4. Kiểm định chất lượng giáo dục được tiến hành như thế nào? 5. Tự đánh giá. 6. Đánh giá ngoài Văn bản học tập QĐ số 76/2007/QĐBGD-ĐT, 20/12/07
- Chất lượng giáo dục là gì? • “Chất lượng giáo dục trường” là sự đáp ứng mục tiêu do nhà trường đề ra, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục của Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước. (theo Quyết định số: 76 /2007/QĐ-BGDĐT)
- Kiểm định chất lượng là gì “Kiểm định chất lượng giáo dục trường” là hoạt động đánh giá mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định đối với trường ở từng trình độ đào tạo. (theo Quyết định số: 76 /2007/QĐ-BGDĐT)
- Các loại KĐCL • KĐCL nhà trường: đánh giá về các điều kiện ĐBCL cho toàn bộ các lĩnh vực hoạt động của nhà trường. Phạm vi: liên quan đến tất cả các đơn vị và cá nhân của trường • KĐCL Chương trình giáo dục: đánh giá về các điều kiện ĐBCL cho một chương trình GD. Phạm vi: chỉ liên quan đến các đơn vị và cá nhân có liên quan đến CTGD.
- Nội dung của KĐCL là gì? - Đánh giá chất lượng về cơ cấu tổ chức, sứ mạng, mục tiêu của tổ chức - Đánh giá về chất lượng các thủ tục, cơ chế, chính sách và quá trình - Đánh giá về chất lượng các nguồn lực: tài chính, CS vật chất, con người
- Nội dung của KĐCL Nói một cách khác: KĐCL đánh giá 4 yếu tố - Các yếu tố đầu vào: Tổ chức, đội ngũ, chương trình đào tạo, CSVC, . . . - Các yếu tố quá trình: tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao đội ngũ, . . . - Các yếu tố đầu ra: chất lượng sinh viên, NCKH, . . . - Cơ cấu phản hồi
- Chu kỳ của KĐCL trường • 1. Chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục đối với các đại học, học viện và trường đại học là 5 năm / lần. • 2. Chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục đối với trường cao đẳng là 4 năm / lần. • 3. Chu kỳ kiểm chất lượng giáo dục đối với trường trung cấp chuyên nghiệp là 3 năm / lần.
- KĐCL được tiến hành như thế nào? • Bước 1: Đăng ký KĐCL • Bước 2: Tự đánh giá của trường • Bước 3: Đánh giá ngoài. • Bước 4: HĐKĐQG Thẩm định ĐGN • Bước 5: Bộ Quyết định công nhận trường đạt tiêu chuẩn KĐCL
- Tự đánh giá của trường • Là quỏ trỡnh trường tự xem xột, nghiờn cứu trờn cơ sở cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục do Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành để bỏo cỏo về tỡnh trạng chất lượng, hiệu quả hoạt động đào tạo, nghiờn cứu khoa học, nhõn lực, cơ sở vật chất và cỏc vấn đề liờn quan khỏc làm cơ sở để trường tiến hành điều chỉnh cỏc nguồn lực và quỏ trỡnh thực hiện nhằm đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn đó quy định.
- Mười tiêu chuẩn giáo dục đại học (theo Qui định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học 65/2007/QĐ-BGDĐT) • 1. Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học • 2. Tổ chức và quản lí • 3. Chương trình giáo dục • 4. Hoạt động đào tạo • 5. Đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và nhân viên • 6. Người học • 7. Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ • 8. Hoạt động hợp tác quốc tế • 9. Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác • 10. Tài chính và quản lý tài chính
- 10 TIÊU CHUẨN, 61 TIÊU CHÍ TIÊU CHUẨN 1: Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học (2 tiêu chí) • Tiêu chí 01.01: Sứ mạng của trường đại học được xác định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, các nguồn lực và định hướng phát triển của nhà trường; phù hợp và gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của địa phương và của cả nước. • Tiêu chí 01.02: Mục tiêu của trường đại học được xác định phù hợp với mục tiêu đào tạo trình độ đại học quy định tại Luật Giáo dục và sứ mệnh đã tuyên bố của nhà trường; được định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh và được triển khai thực hiện
- Thí dụ: Đánh giá tiêu chuẩn 1 TIÊU CHỈ 1.1: Sứ mạng của trường đại học được xác định bằng văn bản, có nội dung rõ ràng, phù hợp với chức năng, với các nguồn lực và định hướng phát triển của nhà trường. • □ Văn bản về sứ mạng của trường • □ Nghị quyết của Đảng uỷ xác định sứ mạng của trường • □ Văn bản giới thiệu trường có nói rõ sứ mạng của trường • □ Website của trường viết rõ sứ mạng của trường • □ Văn bản về chức năng và nhiệm vụ của trường • □ Quy hoạch/kế hoạch định hướng phát triển của trường • □ Dự trù nguồn lực phục vụ quy hoạch định hướng phát triển của trường • Các tài liệu khác (liệt kê): ..................................................................
- Thí dụ: Đánh giá tiêu chuẩn 1 TIÊU CHỈ 1.1 Sứ mạng của trường đại học phù hợp, gắn kết với chiến lược phát triển KT-XH của địa phương và của cả nước. • □ Văn bản chiến lược phát triển KT-XH của địa phương • □ Trong chiến lược phát triển của trường có định hướng gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế của địa phương • □ Văn bản định hướng chiến lược/phát triển của trường nhằm đóng góp vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội của cả nước • Các tài liệu khác (liệt kê): .................................................................................... ....
- Thí dụ: Đánh giá tiêu chuẩn 1 Tiêu chí 01.02 Mục tiêu giáo dục được cụ thể hoá thành các nhiệm vụ, được phổ biến rộng rãi trong tập thể nhà trường và được các đơn vị trực thuộc đưa vào kế hoạch triển khai thực hiện. • □ Văn bản kế hoạch, nhiệm vụ năm học của trường • □ Văn bản về kế hoạch, nhiệm vụ năm học của các đơn vị trong trường • □ Văn bản hoạt động tuyên truyền phổ biến mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ năm học của trường • □ Các hoạt động tuyên truyền phổ biến mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ năm học của từng đơn vị trong trường • □ Website của trường có kế hoạch, nhiệm vụ năm học của các cấp trong trường • □ Các tài liệu khác (liệt kê):…………………………………………….
- Thí dụ: Đánh giá tiêu chuẩn 1 Tiêu chí 01.02 Có các báo cáo kết quả định kì rà soát, bổ sung, điều chỉnh mục tiêu giáo dục của trường đại học. • □ Mục tiêu giáo dục của trường • □ Mục tiêu giáo dục của từng đơn vị trong trường (phòng/ban, khoa, trung tâm ) • □ Văn bản các hội nghị để rà soát, bổ sung và điều chỉnh mục tiêu giáo dục của trường • □ Văn bản các hội nghị để rà soát, bổ sung và điều chỉnh mục tiêu giáo dục của từng đơn vị trong trường • □ Văn bản báo cáo việc điều chỉnh, bổ sung mục tiêu giáo dục của trường • □ Văn bản phê duyệt mục tiêu giáo dục đã điều chỉnh • □ Website của trường có viết rõ mục tiêu giáo dục của trường • □ Các tài liệu khác (liệt kê): …………………………………………….
- Mục đích tự đánh giá • Để có một cái nhìn hoàn chỉnh về nhà trường/khoa (hiện tại, điểm mạnh, điểm còn tồn tại, …) • Lập kế hoạch tự cải tiến và nâng cao chất lượng một các liên tục • Thúc đẩy xây dựng và phát triển hệ thống ĐBCL bên trong. • Cung cấp cho các bên liên quan thông tin phù hợp • Là bước chuẩn bị cho đánh giá ngoài
- Ý nghĩa Tự đánh giá • Là sự thể hiện cụ thể tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của nhà trường/khoa trong toàn bộ các hoạt động quản lý, đào tạo, nghiên cứu và dịch vụ xã hội • Thỳc đẩy cỏc hoạt động đỏnh giỏ và tự phõn tớch về nhà trường/khoa • Đẩy mạnh tinh thần hợp tỏc trong trường/khoa, thu hẹp khoảng cỏch mục tiờu cỏ nhõn với mục tiờu tập thể và khuyến khớch sự minh bạch
- Ý nghĩa Tự đánh giá • Phát hiện các chính sách đã lỗi thời • Đề ra được các kế hoạch hành động nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng • Phát triển đội ngũ • Làm rõ hơn vị thế của trường/khoa với các bên liên quan
- Các điều kiện đảm bảo TĐG có chất lượng • Được tiến hành với những động lực thực chất • Được các cấp, các bộ phận quản lý nhà trường/khoa ủng hộ toàn diện • Được thiết kế phù hợp với nhu cầu của nhà trường/khoa • Chỉ ra được những tồn tại và tìm được những giải pháp khắc phục phù hợp
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Khoa học quản lý đại cương - ĐH KHXH & NV Hà Nội
187 p | 627 | 194
-
Bài giảng Nghiệp vụ công tác lưu trữ - Chương 4: Thống kê tài liệu lưu trữ - TS. Nguyễn Lệ Nhung
39 p | 609 | 74
-
Bài giảng Tổng quan về đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục
20 p | 443 | 68
-
Bài giảng Tổng quan tài liệu nghiên cứu - ThS. Phạm Bích Diệp
63 p | 606 | 47
-
Bài giảng Phương pháp tìm kiếm, viết tổng quan và trích dẫn tài liệu tham khảo - TS. Nguyễn Văn Huy
40 p | 225 | 37
-
Bài giảng Tổng quan về ĐBCL và kiểm định chất lượng GDĐH và TCCN ở Việt Nam
45 p | 205 | 33
-
Bài giảng Giới thiệu công tác đảm bảo chất lượng
30 p | 112 | 22
-
Bài giảng Phương pháp tìm kiếm tài liệu, viết tổng quan và trích dẫn tài liệu tham khảo
43 p | 92 | 17
-
Bài giảng Thư viện số - TS. Đỗ Quang Vinh
59 p | 119 | 15
-
Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang – thực trạng và biện pháp
7 p | 71 | 9
-
Bài giảng Tổng quan về tìm thông tin & minh chứng - TS. Nguyễn Tiến Dũng
25 p | 113 | 8
-
Thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập học phần toán cao cấp ở trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật, Đại học Thái Nguyên
4 p | 80 | 7
-
Bài giảng Một số kinh nghiệm thực hiện tự đánh giá trường TCCN TẠI TP.HCM - Đặng Thị Thùy Linh
30 p | 88 | 7
-
Bài giảng Thư viện số: Tổng quan về thư viện số Digital Libraries - TS. Đỗ Quang Vinh
59 p | 32 | 7
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học (IT): Bài 3 - Ngô Hữu Phúc
30 p | 52 | 6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 4: Kết quả nghiên cứu
110 p | 21 | 6
-
Tài liệu bài giảng Lý luận dạy học - Nguyễn Văn Tuấn
111 p | 23 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn