"Bài giảng Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối" trình bày 1 số nội dung như sau: Tỷ giá hối đoái, thị trường ngoại hối, một số đặc điểm của thị trường ngoại hối, các bên tham gia thị trường ngoại hối,... Cùng tham khảo nhé.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối
- Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối
“Tỷgiá hối đoái là giá cả của một loại tiền tệ
được thể hiện qua một loại tiền tệ khác”
“Thị trường ngoại hối là thị trường thực hiện
các giao dịch mua bán một loại tiền tệ này
với một loại tiền tệ khác”
- Một số đặc điểm của thị trường ngoại
hối
Thị trường thế giới: London, Tokyo, NewYork,
Frankfurt, Singapore
thực hiện những giao dịch rất lớn: vài ngàn tỷ
USD/ ngày (US GDP: 13 700 tỷ/năm)
Thị trường thống nhất: nhờ có arbitraguer
USD chiếm vị trí quan trọng
- Các bên tham gia thị trường ngoại hối
Các ngân hàng thương mại (chủ yếu)
Các ngân hàng trung ương
Các công ty đa quốc gia, tập đoàn lớn, các
nhà đầu cơ…
- Một số loại giao dịch trên thị trường
ngoại hối
Giao dịch giao ngay (spot transaction): tiến
hành ngay hoặc trong vòng hai ngày làm việc
(tại tỷ giá giao ngay)
Giao dịch có kỳ hạn (forward transaction): hợp
đồng mua hoặc bán một lượng tiền tệ nhất định
vào một ngày nhất định trong tương lai (tại tỷ
giá kỳ hạn)
Swaps: kết hợp giao dịch giao ngay và giao
dịch có kỳ hạn
- Xác định tỷ giá hối đoái – các lý
thuyết
1. Lý thuyết một giá (Law of one price):
giá của một loại hàng hóa ở hai nước Pi =E Pi*
E
phải như nhau
2. Lý thuyết cân bằng sức mua
(Purchasing power parity): tỷ giá hối E = P P*
đoái của hai loại tiền tệ bằng tỷ lệ giá
cả TB của một nhóm mặt hàng (rổ hàng
hóa)
- Kiểm nghiệm PPP – Chỉ số Big Mac
Tạp
chí “The Economist”, 1986: Mac Donalds
hamburger là một rổ hàng hóa
PPP:Big Mac tại Trung Quốc 10.5 NDT, tại
Mỹ 3.1 USD
3.39 NDT=1USD
Trên thực tế 8NDT=1USD
- Chỉ số Big Mac ở một số nước
Nước Tiền tệ Giá P tỷ giá PPP tỷ giá thực So sánh%
Mỹ USD 3.10 1 1 0
Úc Dollar Úc 3.25 1.05 1.33 -21
Anh Bảng 1.94 0.63 0.53 18
Trung Quốc NDT 10.50 3.39 8.03 -58
EU Euro 2.94 0.95 0.78 22
Hongkong Dollar HK 12.00 3.87 7.75 -50
Thái Lan Baht 60.00 19.35 38.40 -50
- Nguyên nhân PPP không đúng trên
thực tế
Rào cản thương mại hàng hóa và dịch vụ
(thuế, chi phí vận tải…)
Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: hàng
hóa khác biệt, phân đoạn thị trường…
Khác nhau về phương pháp tính giá
Dịch vụ ở các nước phát triển rẻ hơn các
nước đang phát triển
- PPP – mối quan hệ giữa lạm phát và
tỷ giá hối đoái (ví dụ về Bolivia,1984)
300
250
200
chỉ số giá
150
tỷ giá (100pesos/USD)
100
50
0
4 5 6 7 8 9 10 11 12
- Mối quan hệ giữa lượng cung tiền, lạm phát
và tỷ giá hối đoái (ví dụ về Bolivia,1984)
350
300
250 chỉ số giá
200
tỷ giá (100pesos/USD)
150
Lượng cung tiền (10 tỷ
100 pesos)
50
0
4 5 6 7 8 9 10 11 12
- Xác định tỷ giá hối đoái – các lý
thuyết
3. Tỷ giá và lãi suất
Lãi suất gửi VND 10%/năm
Lãi suất gửi USD 5%/năm
Ý nghĩa của hai con số này?
Dự tính rằng VND sẽ mất giá khoảng 5%
so với USD
- 3. Tỷ giá và lãi suất
Fisher effect: Sự khác biệt về lãi suất giữa hai
đồng tiền phản ánh sự thay đổi dự đoán của tỷ
giá hối đoái giữa hai đồng tiền đó
r − r * = ( E a −E ) E 100
E
- Hệ thống tiền tệ quốc tế
Chế độ bản vị vàng (1880-1914)
Thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1818-
1939): chế độ bản vị vàng sụp đổ
Hệ thống Bretton Woods (1944-1973) tỷ giá hối đoái
cố định: mệnh giá theo vàng và USD
IMF, WB
1960-1973: Mỹ thâm hụt cán cân thanh toán,lạm phát,
buộc phải phá giá đồng USD
1976: hệ thống tiền tệ thả nổi, quyền tự chủ cho
các quốc gia
- Chính sách tỷ giá của các quốc gia
hiện nay
(nguồn: báo cáo thường niên của IMF 2002)
No separate
tender, 22% Free float, 22%
Currency board
arrangement,
4% Managed float,
22%
Fixed peg
arrangement, Adjustable peg,
22% 8%