Bài giảng Ứng dụng dược lý lâm sàng trong sử dụng kháng sinh Cephalosporin
lượt xem 9
download
Bài giảng với các nội dung phổ tác dụng của 3 thế hệ Cephalosporin, phổ tác dụng của C3G đường uống, phổ tác dụng của C4G, những khoảng trống của các C3G và C4G, dược động học của C3G/C4G, từ dược động học đến dược lực học, dự đoán hiệu quả kháng sinh...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ứng dụng dược lý lâm sàng trong sử dụng kháng sinh Cephalosporin
- ỨNG DỤNG DƯỢC LÝ LÂM SÀNG TRONG SỬ DỤNG KHÁNG SINH CEPHALOSPORIN Trung tâm DI & ADR TP Hồ Chí Minh Tháng 6 năm 2016
- Phổ tác dụng của 3 thế hệ cephalosporin Thế hệ Gram (+) Gram (-) Kỵ khí Đề kháng β-lactamase 1 +++ + +/- +/- 2 + ++ ++ + 3 + +++ + +++ (Pseu) 4 + +++ +/- ++++ (Pseu)
- Phổ tác dụng của C3G đường tiêm Cefotaxim (Claforan): 0,5g TM, 1g TM, TB Ceftriaxon (Rocephine): 250mg TM, 0,5-1g TM, TB, 2 g TTM Cefoperazon (Cefobis): 1g TM, TB Ceftazidim (Fortum): 0,25-0,5-1-2g TM, TB Tụ cầu vàng, liên cầu tan huyết A, phế cầu Họ TK đường ruột (Enterobacteriaceae) TK mủ xanh
- Chỉ định - Nhiễm trùng nặng tại bệnh viện: + đơn trị liệu hoặc phối hợp + điều trị kinh nghiệm chờ kết quả KSĐ - Ceftriaxon là lựa chọn hàng đầu trong viêm màng não, bệnh lậu - Ceftriaxon, Cefotaxim có hiệu lực ngang nhau: nhiễm trùng tiết niệu, viêm phổi, nhiễm trùng vùng bụng, viêm xương khớp, nhiễm trùng nội tâm mạc, da, mô mềm - Nhiễm trùng do Pseudomonas: ceftazidim
- Phổ tác dụng của C3G đường uống Cefixim: gói bột 40-100mg, viên nén 200mg Cefpodoxim proxetil: viên nén 100mg Phế cầu, liên cầu tan huyết A (không hơn các penicillin) H. influenzae, M. catarahalis Họ TK đường ruột (Enterobacteriaceae)
- Chỉ định - Nhiễm khuẩn hô hấp đã kháng các KS khác: + nhiễm trùng tai mũi họng tái phát + viêm phế quản cấp kèm bội nhiễm + đợt bùng phát của COPD - Nhiễm trùng tiết niệu trên (viêm đài-bể thận): cefixim
- Phổ tác dụng của C4G Cefepim: 0,5-1g TM, TB, 2 g TM Họ TK đường ruột (Enterobacteriaceae) tiết cephalosporinase đã kháng các cephalosporin khác Trực khuẩn mủ xanh Phế cầu, liên cầu tan huyết A, tụ cầu nhạy methicillin - MSSA (tác dụng tốt hơn C3G)
- Chỉ định - Nhiễm trùng bệnh viện nặng do vi khuẩn đã kháng lại các kháng sinh khác: + đơn trị liệu hoặc phối hợp + điều trị kinh nghiệm chờ kết quả KSĐ
- Những khoảng trống của các C3G và C4G ESBL
- Dược động học của C3G/C4G Phân bố tốt vào tổ chức, các dịch, trong dịch não tủy, mật Liên kết với protein huyết tương, kéo dài t1/2 t1/2 thay đổi, tùy thuốc: • 1-2h: cefotaxim, ceftazidim • 2-3 h: cefoperazon, cefepim • 8 h: ceftriaxon Thải trừ thay đổi, tùy thuốc: • thận: cefotaxim, cefixim, cefepim • thận + mật: ceftriaxon • mật: cefoperazon
- Tiếp cận Dược động học (PK) / Dược lực học (PD) trong liệu pháp kháng sinh
- Từ dược động học đến dược lực học... Pharmacokinetics Pharmacodynamics Nồng độ vs Thời gian Nồng độ vs Hiệu quả 0.4 Conc. Effect 0.0 0 Time 25 Conc. (log) 10 -3 PK/PD Hiệu quả vs Thời gian 1 Effect 0 0 Time
- Chỉ số đo lường hoạt tính kháng sinh là nồng độ ức chế tối thiểu (MIC). • MIC là nồng độ thấp nhất của thuốc kháng sinh ức chế hoàn toàn sự tăng trưởng của vi khuẩn trong ống nghiệm. • MIC cho biết hiệu lực của kháng sinh, không cho biết về diễn biến hoạt động kháng khuẩn.
- Các thông số dược động học (PK) đo diễn biến nồng độ của thuốc kháng sinh trong máu theo thời gian. Ba thông số dược động học quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả KS là: Nồng độ đỉnh trong huyết thanh (Cmax) Nồng độ đáy trong huyết thanh (Cmin) Diện tích dưới đường cong của nồng độ thuốc trong máu theo thời gian (AUC). Các thông số này đo quá trình biến đổi nồng độ thuốc trong máu theo thời gian, không mô tả hoạt động diệt khuẩn của kháng sinh.
- Tích hợp các thông số PK với MIC cho 3 thông số PK/PD định lượng hoạt động của một kháng sinh: Nồng độ đỉnh (Cpmax) MIC T > MIC (thời gian trên MIC) = % khoảng cách liều mà nồng độ thuốc trong máu cao hơn MIC 24g-AUC MIC
- Dược động học và Dược lực học dự đoán hiệu quả kháng sinh Cmax / MIC Cmax AUC / MIC Concentration T > MIC AUC > MIC T > MIC MIC 0 6 12 18 24 Time (h)
- Những kiểu kháng khuẩn 3 khả năng dược lực học của KS mà hoạt động diệt khuẩn tốt nhất là - hiệu quả phụ thuộc thời gian - hiệu quả phụ thuộc nồng độ - hiệu quả bền vững Tốc độ diệt khuẩn được xác định bằng - khoảng thời gian cần thiết để diệt vi khuẩn (phụ thuộc thời gian) - hiệu quả của gia tăng nồng độ thuốc (phụ thuộc nồng độ) - hiệu quả bền vững bao gồm hiệu quả sau kháng sinh (PAE). (PAE là sự ức chế tăng trưởng của vi khuẩn sau khi phơi nhiễm kháng sinh).
- Kiểu hoạt động Kháng sinh Mục đích trị liệu Chỉ số PK/PD Nhóm I Phụ thuộc nồng độ; Aminoglycosides Tối đa hóa nồng độ 24g – AUC / MIC Bền vững kéo dài Daptomycin Peak / MIC Fluoroquinolones Ketolides Nhóm II Phụ thuộc thời gian; Carbapenems Tối đa thời gian tiếp T > MIC Bền vững tối thiểu Cephalosporins xúc Erythromycin Linezolid Penicillins Nhóm III Phụ thuộc thời gian; Azithromycin Tối đa lượng thuốc 24g-AUC/MIC bền vững trung bình Clindamycin và kéo dài Oxazolidinones Tetracyclines Vancomycin
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Bài 3: Các nguyên lý nhiệt động và ứng dụng trong y học - ĐHYK Thái Nguyên
12 p | 899 | 73
-
Bài giảng Miễn dịch học ứng dụng
265 p | 174 | 23
-
Bài giảng bộ môn Dược lý: Chuyển hóa thuốc
52 p | 115 | 15
-
Bài giảng Ung thư vòm Nasopharyngeal carcinoma (NCP) - Nguyễn Hữu Dũng
19 p | 109 | 14
-
Bài giảng Sàng lọc, cách ly, cung ứng phương tiện và hóa chất trong phòng và kiểm soát lây nhiễm MERS - CoV - TS.BS. Nguyễn Thị Thanh Hà
41 p | 78 | 7
-
Bài giảng bộ môn Dược lý học: Chuyển hóa thuốc
9 p | 52 | 6
-
Bài giảng bộ môn Dược lý học: Dược động học cơ sở - ứng dụng
22 p | 50 | 5
-
Bài giảng Thực tập Dược lâm sàng 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2018)
66 p | 18 | 5
-
Bài giảng Hóa lý dược: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
96 p | 11 | 5
-
Bài giảng Thực hành Hóa lý dược - Trường ĐH Võ Trường Toản
24 p | 17 | 4
-
Bài giảng môn Dược lý - Bài: Dị ứng và thuốc chống dị ứng
36 p | 34 | 4
-
Bài giảng Ứng dụng sinh học phân tử trong các bệnh lý ung thư - PGS.TS.BS. Hoàng Anh Vũ (2023)
74 p | 8 | 4
-
Bài giảng Cảnh giác dược với chương trình quản lý kháng sinh trong bệnh viện - DS. Nguyễn Hoàng Anh
27 p | 24 | 3
-
Bài giảng Thực tập Dược lý 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
43 p | 11 | 3
-
Bài giảng Thực tập Dược lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
43 p | 10 | 2
-
Bài giảng Ứng dụng cộng hưởng từ tim trên bệnh lý tim bẩm sinh ở trẻ em
29 p | 14 | 2
-
Bài giảng Nội cơ sở 1 - Bài 10: Xét nghiệm cận lâm sàng tiêu hoá
6 p | 34 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn